Portrait of O. Henry, by W. M. Vanderweyde, 1909 |
William Sydney Porter (September 11, 1862 - June 5, 1910), known by his pen name O. Henry, was an American short story writer. His stories are known for their surprise endings.
Biography
Early life
William Sidney Porter was born on September 11, 1862, in Greensboro, North Carolina. He changed the spelling of his middle name to Sydney in 1898. His parents were Dr. Algernon Sidney Porter (1825-88), a physician, and Mary Jane Virginia Swaim Porter (1833-65). William's parents had married on April 20, 1858. When William was three, his mother died from tuberculosis, and he and his father moved into the home of his paternal grandmother. As a child, Porter was always reading, everything from classics to dime novels; his favorite works were Lane's translation of One Thousand and One Nights and Burton's Anatomy of Melancholy.
Porter graduated from his aunt Evelina Maria Porter's elementary school in 1876. He then enrolled at the Lindsey Street High School. His aunt continued to tutor him until he was fifteen. In 1879, he started working in his uncle's drugstore in Greensboro, and on August 30, 1881, at the age of nineteen, Porter was licensed as a pharmacist. At the drugstore, he also showed off his natural artistic talents by sketching the townsfolk.
Move to Texas
Porter traveled with Dr. James K. Hall to Texas in March 1882, hoping that a change of air would help alleviate a persistent cough he had developed. He took up residence on the sheep ranch of Richard Hall, James' son, in La Salle County and helped out as a shepherd, ranch hand, cook, and baby-sitter. While on the ranch, he learned bits of Spanish and German from the mix of immigrant ranch hands. He also spent time reading classic literature.
Porter in Austin as a young man |
Porter's health did improve. He traveled with Richard to Austin in 1884, where he decided to remain and was welcomed into the home of Richard's friends, Joseph Harrell and his wife. Porter resided with the Harrells for three years. He went to work briefly for the Morley Brothers Drug Company as a pharmacist. Porter then moved on to work for the Harrell Cigar Store located in the Driskill Hotel. He also began writing as a sideline and wrote many of his early stories in the Harrell house.
As a handsome, young bachelor, Porter led an active social life in Austin. He was known for his wit, story-telling and musical talents. He played both the guitar and mandolin. He sang in the choir at St. David's Episcopal Church and became a member of the "Hill City Quartette", a group of young men who sang at gatherings and serenaded young women of the town.
Porter met and began courting Athol Estes, then seventeen years old and from a wealthy family. Historians believe Porter met Athol at the laying of the cornerstone of the Texas State Capitol on March 2, 1885. Her mother objected to the match because Athol was ill, suffering from tuberculosis. On July 1, 1887, Porter eloped with Athol and were married in the parlor of the home of Reverend R. K. Smoot, pastor of the Central Presbyterian Church, where the Estes family attended church. The couple continued to participate in musical and theater groups, and Athol encouraged her husband to pursue his writing. Athol gave birth to a son in 1888, who died hours after birth, and then a daughter, Margaret Worth Porter, in September 1889.
Porter family in early 1890s -Athol, Margaret (daughter), William |
Porter's friend Richard Hall became Texas Land Commissioner and offered Porter a job. Porter started as a draftsman at the Texas General Land Office (GLO) on January 12, 1887 at a salary of $100 a month, drawing maps from surveys and fieldnotes. The salary was enough to support his family, but he continued his contributions to magazines and newspapers. In the GLO building, he began developing characters and plots for such stories as "Georgia's Ruling" (1900), and "Buried Treasure" (1908). The castle-like building he worked in was even woven into some of his tales such as "Bexar Scrip No. 2692" (1894). His job at the GLO was a political appointment by Hall. Hall ran for governor in the election of 1890 but lost. Porter resigned on January 21, 1891, the day after the new governor, Jim Hogg, was sworn in.
The same year, Porter began working at the First National Bank of Austin as a teller and bookkeeper at the same salary he had made at the GLO. The bank was operated informally, and Porter was apparently careless in keeping his books and may have embezzled funds. In 1894, he was accused by the bank of embezzlement and lost his job but was not indicted at the time.
He then worked full-time on his humorous weekly called The Rolling Stone, which he started while working at the bank. The Rolling Stone featured satire on life, people and politics and included Porter's short stories and sketches. Although eventually reaching a top circulation of 1500, The Rolling Stone failed in April 1895, since the paper never provided an adequate income. However, his writing and drawings had caught the attention of the editor at the Houston Post.
Porter as a clerk at the First National Bank, Austin |
Porter and his family moved to Houston in 1895, where he started writing for the Post. His salary was only $25 a month, but it rose steadily as his popularity increased. Porter gathered ideas for his column by loitering in hotel lobbies and observing and talking to people there. This was a technique he used throughout his writing career.
While he was in Houston, federal auditors audited the First National Bank of Austin and found the embezzlement shortages that led to his firing. A federal indictment followed, and he was arrested on charges of embezzlement.
Flight and return
Porter's father-in-law posted bail to keep him out of jail. He was due to stand trial on July 7, 1896, but the day before, as he was changing trains to get to the courthouse, an impulse hit him. He fled, first to New Orleans and later to Honduras, with which the United States had no extradition treaty at that time. William lived in Honduras for only six months, until January 1897. There he became friends with Al Jennings, a notorious train robber, who later wrote a book about their friendship. He holed up in a Trujillo hotel, where he wrote Cabbages and Kings, in which he coined the term "banana republic" to qualify the country, a phrase subsequently used widely to describe a small, unstable tropical nation in Latin America with a narrowly focused, agrarian economy.
Porter in his 30s |
Porter had sent Athol and Margaret back to Austin to live with Athol's parents. Unfortunately, Athol became too ill to meet Porter in Honduras as he had planned. When he learned that his wife was dying, Porter returned to Austin in February 1897 and surrendered to the court, pending trial. Athol Estes Porter died from tuberculosis (then known as consumption) on July 25, 1897.
Porter had little to say in his own defense at his trial and was found guilty on February 17, 1898 of embezzling $854.08. He was sentenced to five years in prison and imprisoned on March 25, 1898, at the Ohio Penitentiary in Columbus, Ohio. Porter was a licensed pharmacist and was able to work in the prison hospital as the night druggist. He was given his own room in the hospital wing, and there is no record that he actually spent time in the cell block of the prison. He had fourteen stories published under various pseudonyms while he was in prison but was becoming best known as "O. Henry", a pseudonym that first appeared over the story "Whistling Dick's Christmas Stocking" in the December 1899 issue of McClure's Magazine. A friend of his in New Orleans would forward his stories to publishers so that they had no idea that the writer was imprisoned.
Porter was released on July 24, 1901, for good behavior after serving three years. He reunited with his daughter Margaret, now age 11, in Pittsburgh, Pennsylvania, where Athol's parents had moved after Porter's conviction. Margaret was never told that her father had been in prison-just that he had been away on business.
Later life and death
Porter's most prolific writing period started in 1902, when he moved to New York City to be near his publishers. While there, he wrote 381 short stories. He wrote a story a week for over a year for the New York World Sunday Magazine. His wit, characterization, and plot twists were adored by his readers but often panned by critics.
Porter married again in 1907 to childhood sweetheart Sarah (Sallie) Lindsey Coleman, whom he met again after revisiting his native state of North Carolina. Sarah Lindsey Coleman was herself a writer and wrote a romanticized and fictionalized version of their correspondence and courtship in her novella Wind of Destiny.
Porter was a heavy drinker, and by 1908, his markedly deteriorating health affected his writing. In 1909, Sarah left him, and he died on June 5, 1910, of cirrhosis of the liver, complications of diabetes, and an enlarged heart. After funeral services in New York City, he was buried in the Riverside Cemetery in Asheville, North Carolina. His daughter, Margaret Worth Porter, had a short writing career from 1913 to 1916. She married cartoonist Oscar Cesare of New York in 1916; they were divorced four years later. She died of tuberculosis in 1927 and is buried next to her father.
Stories
O. Henry's stories frequently have surprise endings. In his day he was called the American answer to Guy de Maupassant. While both authors wrote plot twist endings, O. Henry stories were considerably more playful. His stories are also known for witty narration.
Portrait of Porter used as frontispiece in the posthumous collection of short stories Waifs and Strays |
Most of O. Henry's stories are set in his own time, the early 20th century. Many take place in New York City and deal for the most part with ordinary people: policemen, waitresses, etc.
O. Henry's work is wide-ranging, and his characters can be found roaming the cattle-lands of Texas, exploring the art of the con-man, or investigating the tensions of class and wealth in turn-of-the-century New York. O. Henry had an inimitable hand for isolating some element of society and describing it with an incredible economy and grace of language. Some of his best and least-known work is contained in Cabbages and Kings, a series of stories each of which explores some individual aspect of life in a paralytically sleepy Central American town, while advancing some aspect of the larger plot and relating back one to another.
Cabbages and Kings was his first collection of stories, followed by The Four Million. The second collection opens with a reference to Ward McAllister's "assertion that there were only 'Four Hundred' people in New York City who were really worth noticing. But a wiser man has arisen-the census taker-and his larger estimate of human interest has been preferred in marking out the field of these little stories of the 'Four Million.'" To O. Henry, everyone in New York counted.
He had an obvious affection for the city, which he called "Bagdad-on-the-Subway", and many of his stories are set there-while others are set in small towns or in other cities.
His final work was "Dream", a short story intended for the magazine The Cosmopolitan but left incomplete at the time of his death.
Among his most famous stories are:
"The Gift of the Magi" about a young couple, Jim and Della, who are short of money but desperately want to buy each other Christmas gifts. Unbeknownst to Jim, Della sells her most valuable possession, her beautiful hair, in order to buy a platinum fob chain for Jim's watch; while unbeknownst to Della, Jim sells his own most valuable possession, his watch, to buy jeweled combs for Della's hair. The essential premise of this story has been copied, re-worked, parodied, and otherwise re-told countless times in the century since it was written.
"The Ransom of Red Chief", in which two men kidnap a boy of ten. The boy turns out to be so bratty and obnoxious that the desperate men ultimately pay the boy's father $250 to take him back.
"The Cop and the Anthem" about a New York City hobo named Soapy, who sets out to get arrested so that he can be a guest of the city jail instead of sleeping out in the cold winter. Despite efforts at petty theft, vandalism, disorderly conduct, and "mashing" with a young prostitute, Soapy fails to draw the attention of the police. Disconsolate, he pauses in front of a church, where an organ anthem inspires him to clean up his life-and is ironically charged for loitering and sentenced to three months in prison.
"A Retrieved Reformation", which tells the tale of safecracker Jimmy Valentine, recently freed from prison. He goes to a town bank to case it before he robs it. As he walks to the door, he catches the eye of the banker's beautiful daughter. They immediately fall in love and Valentine decides to give up his criminal career. He moves into the town, taking up the identity of Ralph Spencer, a shoemaker. Just as he is about to leave to deliver his specialized tools to an old associate, a lawman who recognizes him arrives at the bank. Jimmy and his fiancée and her family are at the bank, inspecting a new safe when a child accidentally gets locked inside the airtight vault. Knowing it will seal his fate, Valentine opens the safe to rescue the child. However, much to Valentine's surprise, the lawman denies recognizing him and lets him go.
"The Duplicity of Hargraves". A short story about a nearly destitute father and daughter's trip to Washington, D.C.
"The Caballero's Way", in which Porter's most famous character, the Cisco Kid, is introduced. It was first published in 1907 in the July issue of Everybody's Magazine and collected in the book Heart of the West that same year. In later film and TV depictions, the Kid would be portrayed as a dashing adventurer, perhaps skirting the edges of the law, but primarily on the side of the angels. In the original short story, the only story by Porter to feature the character, the Kid is a murderous, ruthless border desperado, whose trail is dogged by a heroic Texas Ranger. The twist ending is, unusually for Porter, tragic.
William Sydney Porter (11 tháng 9 năm 1862 - 5 tháng 6 năm 1910), được biết đến với bút danh O. Henry, là một nhà văn nổi tiếng người Mỹ. Truyện ngắn của O.Henry nổi tiếng là dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm và luôn có những cái kết bất ngờ một cách khéo léo.
Tiểu sử
O. Henry sinh dưới tên William Sydney Porter ngày 1 tháng 9 năm 1862 tại Greensboro, Bắc Carolina, Hoa Kỳ. Tên lót của ông là Sidney, nhưng sau đó được đổi thành Sydney năm 1898. Cha ông là bác sĩ Algernon Sydney Porter (1825-1888), và mẹ là Mary Jane Virginia Swain Porter (1833-1865). Họ lấy nhau ngày 20 tháng 4 năm 1858. Mẹ ông qua đời vì bệnh lao khi ông mới được 3 tuổi. Sau đó, Porter và cha chuyển về sống với bà nội. Ngay từ khi còn bé, Porter đã tỏ ra rất ham đọc. Ông đọc mọi thứ mình có, từ các tác phẩm kinh đển cho tới tiểu thuyết rẻ tiền. và ông theo học tại trường tư do bà cô mình,Evelina Maria Porter,làm chủ cho đến năm 1876. Sau đó ông tiếp tục theo học ở trường trung học Lindsey Street dưới sự bảo trợ của cô mình tới năm 15 tuổi. Năm 1879, ông làm việc cho hiệu y dược của ông chú, và sau đó, năm 1881, khi 19 tuổi, ông lấy bằng dược sĩ.
Tháng 3 năm 1882, khi bắt đầu có triệu chứng bệnh lao lây từ mẹ, ông được gửi đến sống trong một trang trại chăn nuôi ở Texas với hy vọng khí hậu nơi đồng nội giúp vượt qua cơn bệnh – tương tự như nhân vật chính trong truyện Hygeia at the Solito. Ít lâu sau, ông đã thử viết những truyện ngắn đầu tay và mấy mẩu truyện vui cười cho các nhật báo miền Tây-Nam Hoa Kỳ. Kế đến, ông làm tại một cơ quan địa chính và lần lượt qua nhiều công việc khác nhau: vẽ kỹ thuật và kiến trúc, thư ký, đầu bếp nhà hàng, làm nhân viên cho công ty địa ốc, xưởng in, v.v. Hầu như từ mỗi ngành nghề, O. Henry đều có thể góp nhặt tư liệu cho các truyện ông viết.
Porter chuyển đến Austin năm 1884 vàcó một cuộc sống khá sôi nổi ở đây. Ông tham gia hát và cả diễn kịch. Thực ra, Porter là một ca sĩ và cả nhạc sĩ giỏi. Ông có thể chơi cả ghi-ta và măng-đô-lin. Ông còn tham gia và nhóm hát "Hill city Quartet". Ở đây, Porter gặp và yêu Athol Estes, cô con gái 17 tuổi của một gia đình giàu có nhưng không được sự đồng ý của gia đình cô. Tới tháng 7 năm 1887, Porter và Athol bỏ trốn gia đình, và sau đó họ trở thành vợ chồng. Đứa con trai đầu tiên của họ chết ngay sau khi sinh (năm 1888). Sau đó, tháng 9 năm 1889, họ có con gái đầu lòng, tên là Margaret Worth Porter
Đến năm 1894, ông lập nên tờ tuần san hài hước The Rolling Stone và làm chủ bút. Tờ báo này không mấy thành công, trở nên chết yểu sau một năm. Ông cũng làm phóng viên cho báo khác và thỉnh thoảng đóng góp vẽ hí họa.
Kế đến, ông làm nhân viên ngân hàng First National Bank ở thành phố Austin, Texas. Năm 1896, nhà nước mở cuộc điều tra vì tình nghi ông biển thủ tiền của ngân hàng. Trước đấy khá lâu, ông đã phản đối là không thể nào cân đối sổ sách kế toán của ngân hàng vì việc quản lý tại đây quá lỏng lẻo. Mặc dù cha vợ ông đã chi trả hộ khoản tiền thất thoát, Chính phủ liên bang vẫn muốn truy tố tội hình sự. Nếu ông chấp nhận ra hầu tòa, có lẽ ông đã được tha bổng vì số tiền liên quan chỉ nhỏ nhoi và có thể bào chữa là do lỗi lầm kế toán. Nhưng bạn bè ông khuyên ông nên trốn lánh. Ông nghe theo và bỏ đi đến nước Honduras ở Trung Mỹ - và có tư liệu cho vài truyện phiêu lưu lấy bối cảnh từ vùng đất này.
Sáu tháng sau, nghe tin vợ mình đang đau nặng, ông trở về Mỹ. Nhà cầm quyền đợi đến khi vợ ông qua đời mới đem ông ra xét xử. Đến lúc này thì sự kiện bỏ trốn đi khỏi nước là yếu tố rất bất lợi cho ông. Tuy thế, ông bị kết mức án tù nhẹ nhất có thể được là 5 năm. Trong nhà tù ở thành phố Columbus, Ohio, ông làm dược tá cho bệnh viện nhà tù, có thời giờ sáng tác để gửi tiền cho con gái, và bắt đầu dùng bút hiệu O. Henry. Sau khi đã qua hơn 3 năm trong tù, nhờ tư cách tốt ông được trả tự do sớm vào năm 1901. Ông đến cư ngụ tại thành phố Pittsburgh, Pennsylvania.
Năm sau, ông định cư hẳn tại Thành phố New York, cố giấu tung tích mình là tù phạm cũ. Từ lúc này, các truyện ngắn của ông bắt đầu xuất hiện đều đặn trên các báo hàng ngày và tạp chí. Mười tập truyện lần lượt được ra đời trong thời gian 1904-1910.
Sau những năm tháng cùng quẫn, mặc dù đến lúc này đã trở nên nổi danh và có tiền nhuận bút khá, O. Henry vẫn không được hưởng hạnh phúc vào những năm cuối đời: cuộc hôn nhân thứ hai thiếu hạnh phúc, khó khăn về tài chính vì chi tiêu quá cao, lại thêm tái phát chứng lao phổi lây từ người mẹ và tật nghiện rượu nhiễm từ người cha. Ông qua đời một cách khổ sở tại Thành phố New York ngày 5 tháng 6 năm 1910 do bệnh lao cộng thêm chứng xơ gan. Thêm ba tập truyện được ấn hành sau khi ông mất.
Năm 1919, Hội Nghệ thuật và Khoa học (Society of Arts and Sciences) thiết lập "Giải thưởng Tưởng niệm O. Henry" (O. Henry Memorial Awards), hàng năm trao cho những truyện ngắn xuất sắc.
Tại Việt Nam đã có nhiều bản dịch một số truyện ngắn của O. Henry. Gần đây nhất là quyển "Người du ca cuối cùng" do Nhà xuất bản Văn Học xuất bản. Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng đã được đưa vào chương trình văn học nhà trường.
Tác phẩm
Có lẽ nhờ cuộc đời phong phú của tác giả nên các truyện ngắn của O. Henry (tổng cộng gần 400 truyện cộng thêm vài bài thơ) cũng thể hiện các nét đa dạng của xã hội Mỹ đương thời. Người ta có thể tìm thấy những nhân vật làm các nghề mà chính tác giả đã trải qua, và còn nữa: chủ cửa hiệu, nhân viên bán hàng, ký giả, họa sĩ, bác sĩ, diễn viên sân khấu, thợ cắt tóc, cảnh sát, thanh tra, dân đi tìm vàng, cũng có những người vô nghề nghiệp vô gia cư, và kể cả kẻ tội phạm và tù nhân.
Những bối cảnh trong các truyện ngắn cũng phong phú, với nhiều truyện lấy Thành phố New York - nơi O. Henry sống tám năm cuối đời ông - làm bối cảnh, cộng thêm những mẩu chuyện phiêu lưu trong vùng Trung và Tây-Nam nước Mỹ. Tất cả đều biểu hiện khung cảnh xã hội kinh tế nước Mỹ vào thời khoảng cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, lúc đường Thành phố New York còn được thắp sáng bằng đèn ga, người còn dùng xe ngựa để di chuyển, nhiều dân chăn bò (cowboy, hay "cao bồi") vẫn còn sống bờ sống bụi và xem pháp luật bằng nửa con mắt, dân đi tìm vàng tự lập nên những thị trấn mới rồi "tự cai tự quản", v.v.
Điểm đặc sắc trong truyện ngắn của O. Henry là những tình tiết ngẫu nhiên, có lúc khắc nghiệt hoặc oái oăm hoặc mỉa mai, nhiều lúc khôi hài hoặc dở khóc dở cười, để rồi kết thúc trong bất ngờ làm người đọc hoặc thích thú nhưng không quá sướng thỏa, hoặc bâng khuâng nhưng không quá nặng nề. Những dư hương nhẹ nhàng như thế đọng trong tâm tư người đọc khá lâu. Có lẽ do vậy mà vài truyện của O. Henry đã được chuyển thể qua sân khấu, sau này là điện ảnh và truyền hình, kể cả sân khấu kịch ở Việt Nam. Riêng truyện A retrieved reform, rút tư liệu từ thời gian tác giả ngồi tù (có ý kiến cho là dựa trên chuyện có thật), được chuyển thành kịch sân khấu rất thành công.
Nhiều người ngạc nhiên về tính đa dạng trong các truyện của O. Henry. Một ngày, khi ngồi với nhà văn trong một hiệu ăn, một người bạn ông đặt câu hỏi thay cho số đông người đọc: làm thế nào ông kết cấu được các tình tiết, ông tìm đâu ra những cốt truyện như thế? Nhà văn đáp: "Từ mọi nơi. Mọi thứ đều mang câu chuyện". Rồi cầm lấy tờ thực đơn trên bàn ăn, ông nói: "Có một câu chuyện trong bản thực đơn này." Đúng như thế: sau đấy ông viết nên truyện Springtime à la carte.
Thời sinh tiền, O. Henry gửi các truyện của ông cậy đăng trên nhiều báo cuối tuần và tạp chí văn học. Các truyện này sau đó được in lại trong những tập truyện ghi dưới đây:
Cabbages and Kings
The Four Million
Heart of the West
The Trimmed Lamp
The Gentle Grafter
The Voice of the City
Options
Roads of Destiny
Strictly Business
Whirligigs
Sixes and Sevens
Rolling Stones
Waifs and Strays Những truyện được ưa thích
After twenty years (Sau hai mươi năm): Một trong những truyện lấy bối cảnh Thành phố New York (nơi O. Henry sống tám năm cuối đời ông) được ưa thích nhất.
A chaparral prince (Hoàng tử đồng xanh): Chuyện phiêu lưu vùng Viễn Tây thời ấy, vừa hoang sơ, ngang tàng, mà cũng có khí phách anh hùng - pha trộn tai ương và phúc lành, lục lâm và hiệp sĩ.
The church with an overshot-wheel (Ngôi giáo đường với cối xay nước): Có người nhận xét "giống như truyện cổ tích". Cốt truyện dễ thương, và là một trong số ít truyện của O. Henry thể hiện văn tài tả cảnh tuyệt vời.
The furnished room (Căn phòng đủ tiện nghi): Truyện được những nhà phê bình nghiêm khắc xem là một trong những truyện nghiêm túc, có giá trị văn học nhất của O. Henry.
Georgia's Ruling (Phán quyết của Georgia): Cả trăm năm trước, nước Mỹ rộng bao la vẫn có cơn "sốt đất" tạo ra nhiều vấn đề cho các sở địa chính, nhưng ở đây nằm trong bối cảnh khác: tình cha con mở rộng ra tình người. Ý tình thắm thiết nhưng ngôn từ cô đọng.
The gift of the Magi (Món quà của các đạo sĩ): Một trong các truyện của O. Henry được người đọc phương Tây yêu thích nhất, cũng có thể được xem là một trong những truyện ngắn về Giáng Sinh hay nhất mọi thời đại.
The green door (Cánh cửa màu lục): Có ý kiến cho rằng tác giả thiên về tư cách nhà hoạt động xã hội (social activist) qua truyện này.
The last leaf (Chiếc lá cuối cùng) được O. Henry sáng tác năm 1907, là một truyện ngắn nổi tiếng được biết đến nhiều nhất, đã được đưa vào sách giáo khoa của nhiều nước để giới thiệu văn học nước ngoài. Truyện nói về cuộc sống khổ cực của những người hoạ sĩ nghèo ở Mỹ. Cuộc sống cơ cực đã khiến Johnsy tuyệt vọng với căn bệnh sưng phổi, nhưng nhờ có chiếc lá cuối cùng, Johnsy đã qua khỏi sự nguy kịch.
A retrieved reformation (Một cuộc đổi đời): Truyện rút tư liệu từ thời gian O. Henry ngồi tù, có ý kiến cho là dựa trên chuyện có thật.
The dream (Giấc mộng): Đây là truyện cuối cùng của O. Henry. Tạp chí văn chương Cosmopolitan Magazine đã đặt hàng tác giả viết truyện này, nhưng sau khi nhà văn qua đời (tháng 6 năm 1910), tập bản thảo đang dở được tìm thấy trên bàn làm việc đầy bụi bặm của nhà văn. Truyện ngắn đang dở được ra mắt trên tờ Cosmopolitan Magazine tháng 9 năm 1910. Bút danh
Porter đưa ra khá nhiều lời giải thích khác nhau về nguồn gốc bút danh O.Henry của mình. Năm 1909, trong một cuộc phỏng vấn với tờ New York Times, ông kể rằng mình đã chọn cái tên O.Henry trong những ngày ở New Orleans. Khi đó ông muốn gửi đăng vài câu chuyện và muốn tìm một bút danh hay để ký tên. Sau đó, cùng với sự giúp đỡ của một người bạn, ông quyết định tìm bút danh cho mình bằng cách chọn một cái tên hợp thời của những người nổi tiếng trên một tờ báo. Ông kể "Chúng tôi tìm kiếm, và mắt tôi sáng lên khi lướt qua tên Henry. Đấy sẽ là họ của tôi - tôi nói - và tôi muốn tìm một cái tên thật ngắn gọn chứ không phải là một cái tên 3 âm tiết". Bạn ông đề nghị dùng chỉ một chữ cái đơn giản làm tên, Porter tán thành và nói "Tốt. O có vẻ là một chữ cái đơn giản, và ta sẽ chọn O."
Có một tờ báo đã hỏi Porter chữ O có ẩn ý gì, và ông nói:"O là của Olivier, cái tên Pháp của Oliver". Và thực sự là đã có một vài truyện ông ký tên Olivier Henry.
Nhà nghiên cứu Guy Davenport đưa ra một giải thích khác: "Bút danh đó có khi Ohenry bắt đầu viết truyện ở trong tù, được tạo nên từ hai từ Ohio và penitentiary (nghĩa là nhà giam)"
No comments:
Post a Comment