Tuesday, January 12, 2016

Champs - Élysées


The Avenue des Champs-Élysées is a boulevard in the 8th arrondissement of Paris, 1.9 kilometres long and 70 metres wide, which runs between the Place de la Concorde and the Place Charles de Gaulle, where the Arc de Triomphe is located. It is famous for its theatres, cafés and luxury shops, and for the military parade that takes place each year on the avenue on 14 July to celebrate Bastille Day. The name is French for Elysian Fields, the paradise for dead heroes in Greek mythology. The avenue runs for 1.91 km (1.18 mi) through the 8th arrondissement in northwestern Paris, from the Place de la Concorde in the east, with the Obelisk of Luxor, to the Place Charles de Gaulle (formerly the Place de l'Étoile) in the west, location of the Arc de Triomphe. The Champs-Élysées forms part of the Axe historique. The lower part of the Champs-Élysées, from the Place de la Concorde to the Rond-Point, runs through the Jardin des Champs-Élysées, a park which contains the Grand Palais, the Petit Palais, the Théâtre Marigny, and several restaurants, gardens and monuments. The Élysée Palace, the official residence of the Presidents of France, borders the park, but is not on the Avenue itself. The Champs-Élysées ends at the Arc de Triomphe, built to honour the victories of Napoleon Bonaparte. Until the reign of Louis XIV, the land where the Champs-Élysées runs today was largely occupied by fields and kitchen gardens. The Champs-Élysées and its gardens were originally laid out in 1667 by André Le Nôtre as an extension of the Tuileries Garden, the gardens of the Tuileries Palace, which had been built in 1564, and which Le Nôtre had rebuilt in his own formal style for Louis XIV in 1664. Le Nôtre planned a wide promenade between the palace and the modern Rond Point, lined with two rows of elm trees on either side, and flowerbeds in the symmetrical style of the French formal garden. The new boulevard was called the "Grand Cours", or "Grand Promenade". It did not take the name of Champs-Élysées until 1709. In 1710 the avenue was extended beyond the Rond-Pont as far as the modern Place d'Étoile. In 1765 the garden was remade in the Le Nôtre style by Abel François Poisson, the marquis de Marigny, brother of the Madame de Pompadour and Director-General of the King's Buildings. Marigny extended the avenue again in 1774 as far as the modern Porte Maillot.
By the late 18th century, the Champs-Élysées had become a fashionable avenue; the trees on either side had grown enough form formal rectangular groves (cabinets de verdure). The gardens of the town houses of the nobility built along the Faubourg Saint-Honoré backed onto the formal gardens. The grandest of the private mansions near the Avenue was the Élysée Palace, a private residence of the nobility which during the Third French Republic became the official residence of the Presidents of France. Following the French Revolution, two equestrian statues, made in 1745 by Nicolas and Tuillaume Coustou, were transferred from the former royal palace at Marly and placed at the beginning of the boulevard and park. After the downfall of Napoleon and the restoration of the French monarchy, the trees had to be replanted, because the occupation armies of the Russians, English and Prussians had camped in the park and used the trees for firewood. The avenue from the Rond-Point to the Étoile was built up during the Empire. The Champs-Élysées itself became city property in 1828, and footpaths, fountains, and, later, gas lighting were added. In 1834, under King Louis Philippe, the architect Jacques Ignace Hittorff was commissioned to redesign the Place de la Concorde and the gardens of the Champs-Élysées. He kept the formal gardens and flowerbeds essentially intact, but turned the garden into a sort of outdoor amusement park, with a summer garden café, the Alcazar d'eté, two restaurants, the Ledoyen and the restaurant de l'Horloge; a theater, the Lacaze; the Panorama, built in 1839, where large historical paintings were displayed, and the cirque d'eté (1841), a large hall for popular theater, musical and circus performances. He also placed several ornamental fountains around the park, of which three are still in place. The major monument of the Boulevard, the Arc de Triomphe, had been commissioned by Napoleon after his victory at the Battle of Austerlitz, but it was not finished when he fell from power in 1815. The monument remained unfinished until 1833-36, when it was completed by King Louis Philippe.
In 1855 Emperor Napoleon III selected the park at the beginning of the avenue as the site of the first great international exposition to be held in Paris, the Exposition Universelle. The park was the location of the Palace of Industry, a giant exhibit hall which covered thirty thousand square meters, where the Grand Palais is today. In 1858, following the Exposition, the Emperor's prefect of the Seine, Georges-Eugène Haussmann, had the gardens transformed from a formal French garden into a picturesque English style garden, with groves of trees, flowerbeds and winding paths. The rows of elm trees, which were in poor health, were replaced by rows of chestnut trees. The park served again as an exposition site during the Universal Exposition of 1900; it became the home of the Grand Palais and Petit Palais. It also became the home of a new panorama theater, designed by Gabriel Davioud, the chief architect of Napoleon III, in 1858. The modern theater Marigny was built by Charles Garnier, architect of the Paris Opera, in 1883. Throughout its history, the avenue has been the site of military parades; the most unhappy were the victory parades of German troops in 1871 and again in 1940 celebrating the Fall of France on 14 July 1940, and the three most joyous were the parades celebrating the Allied victory in the First World War in 1919, and the parades of Free French and American forces after the liberation of the city, respectively, the French 2nd Armored Division on 26 August 1944, and the U.S. 28th Infantry Division on 29 August 1944. The Champs-Élysées Association and retail stores on the avenue. In 1860, the merchants along the Avenue joined together to form the Syndicat d'Initiative et de Défense des Champs-Élysées, changed to an association in 1916 to promote commercially the Avenue.
In 1980, the group changed its name to the Comité des Champs-Élysées and to Comité Champs-Élysées in 2008. It is the oldest standing committee in Paris. The committee has always dedicated itself to seeking public projects to enhance the Avenue's unique atmosphere, and to lobby the authorities for extended business hours and to organizing special events. Today, the committee, in coordination with other professional organisations, may review with the Parisian administration the addition to the Avenue of new businesses whose floor area would exceed 1000 square meters. Because of the high rents, few people live on the Champs-Élysées; the upper stories tend to be occupied by offices. Rents are particularly high on the north side of the Avenue, because of better exposure to sunlight. The Avenue is one of the most famous streets in the world for upscale shopping. Adidas, Benetton, the Disney Store, Nike, Zara, H&M, Cartier, Bel Air Fashion, Toyota, Gap, and Sephora occupy major spaces. Traditionally home to popular brands, as well as luxury brands Louis Vuitton, Hugo Boss, Lancel, Guerlain, Lacoste, Hôtel de la Païva, Élysée Palace and Fouquet's. The arrival of global chain stores in recent years has strikingly changed its character, and in a first effort to stem these changes, the City of Paris (which has called this trend "banalisation") initially decided in 2007 to prohibit the Swedish clothing chain H&M from opening a store on the Avenue;however, a large H&M store opened two years later at 88 Champs-Élysées. In 2008, American clothing chain Abercrombie & Fitch was given permission to open a store.
Đại lộ Champs-Élysées là một đại lộ lớn và nổi tiếng của thành phố Paris. Nối hai quảng trường Concorde và Étoile, vị trí của Khải Hoàn Môn, Champs-Élysées là một trong những địa điểm thu hút du khách nhất của thành phố với nhiều cửa hàng, quán cà phê, rạp chiếu phim. Champs-Élysées được xem như một trong những đại lộ danh tiếng nhất thế giới. Champs-Elysées » có nghĩa là Cánh đồng Elysées. Cái tên này xuất phát từ chữ « Elysium » trong tiếng La Tinh, có nghĩa Hòn đảo cực lạc, nơi dành cho các anh hùng và những tâm hồn đức hạnh yên nghỉ. Đại lộ Champs-Elysées cũng có nhiều tên gọi khác trong quá khứ. Đầu tiên vào năm 1670, đại lộ mang tên « Grande Allée du Roule », sau đó được đổi thành « Avenue de la Grille Royale » vào năm 1678. Cuối cùng từ năm 1694, đại lộ mang tên « Champs-Elysées ». Lịch sử của Champs-Elysées được bắt đầu vào năm 1616, khi hoàng hậu Marie de Médicis quyết định mở một con đường dài có trồng cây hai bên để đi dạo. Khi đó khu vực Champs-Elysées mới chỉ là cánh đồng, còn vượt xa tiếp là đồi Chaillot. Năm1667, André Le Nôtre, họa sĩ thiết kế vườn của vua Louis XIV, cho kéo dài khung cảnh của vườn Tuileries, tạo thành một trục từ cung điện tới đồi Chaillot. Nhưng công việc tiến triển chậm chạp bởi triều đình dần chuyển về Versailles. Champs-Elysées khi đó trở thành một không gian xanh, nơi ưa thích của người dân Paris. Dần được đô thị hóa, nhưng nơi đây vẫn còn quê mùa nếu so với các khu phố nội ô phát triển từ trước đó. Khi bức tường thành của vua Louis XIII được xây dựng trong khoảng 1633 đến 1636, Champs-Elysées vẫn nằm ngoài nội ô Paris.
Tới năm 1724, giám đốc vườn hoàng gia cho đại lộ kéo dài tới vị trí quảng trường Étoile ngày nay. Năm 1763, quảng trường Concorde ở đầu đại lộ được khánh thành. Đến thập niên 1780, khi bức tường Thuế quan được xây dựng bao quanh Paris để kiếm soát hàng hóa thì Champs-Elysées thuộc về phần bên trong của bức tường. Năm 1806, Napoléon Bonaparte cho xây dựng Khải Hoàn Môn ở Étoile, phía cuối đại lộ. Công trình tới năm 1836, dưới thời Louis-Philippe I mới hoàn thành. Trong khoảng thời gian 1814 tới 1815, khi quận đội Nga và Phổ đẩy lùi quân của Napoléon tới tận thủ đô, những người Cozak đã cắm trại ở khu vực này, phá hoại cây cối. Với luật ngày 20 tháng 8 năm 1828, Nhà nước nhượng quyền sử hữu khu đất này về cho chính quyền thành phố Paris. Kèm theo đó là điều kiện phải bảo vệ khu vườn và quảng cảnh của khu vực. Năm 1836, kiến trúc sư Jacques Hittorff bắt đầu công việc xây vỉa hè, lắp hệ thống chiếu sáng, các đài phun nước... Cùng thời gian đó, nhiều tòa nhà mọc lên, các nhà hàng, quán cà phê, nhà hát xuất hiện. Năm 1858, trong dự án cải tạo Paris của nam tước Georges Eugène Haussmann, Jean-Charles Alphand cho trồng các thảm cỏ và hai hàng cây hai bên. Cuối đại lộ, quảng trường Étoile cũng được quy hoạch lại. Trong thời kỳ Belle Époque, Champs-Elysées với các nhà hàng, rạp xiếc, quá cà phê... trở thành địa điểm thu hút giới giàu có. Xe ngựa của tầng lớp thượng lưu chạy tấp nập trên đại lộ. Triển lãm thế giới năm 1900, hai công trình Grand Palais và Petit Palais được xây dựng bên đại lộ Winston-Churchill, gần đoạn đầu đại lộ Champs-Elysées. Năm 1902, cùng với đường tàu điện ngầm số 1, các khách sạn lớn, các ngôi nhà sang trọng xuất hiện kéo theo những phát triển thương mại. Đại lộ Champs-Elysées trở thành « nơi trưng bày » của công nghiệp hiện đại với những xe hơi, rạp chiếu phim... Từ những năm 1930, các văn phòng bắt đầu tập trung về đây. Đại lộ cũng dần trở thành nơi tổ chức các lễ hội, sự kiện. Từ năm 1919, Champs-Elysées là địa điểm của cuộc Duyệt binh ngày 14 tháng 7. Năm 1944, khi Paris được giải phóng, Quân đội Mỹ diễn hành trên đại lộ. Năm 1970, nơi đây tổ chức tượng niệm Tổng thống Charles de Gaulle. Tới năm 1994, đại lộ Champs-Elysées được cải tạo một lần nữa với kinh phí 250 triệu franc. Phần đường dành cho xe hơi được bố trí lại, bãi đậu xe được chuyển xuống xây dưới lòng đất, nền được lát bằng đá granit xám... Đại lộ cũng lấy lại dáng vẻ của ngày xưa, đường đi bộ bằng một hàng cây thứ hai. Những quy định về bảng hiệu, cửa hàng được áp dụng. Cùng với đó một số đèn, ky ốt... không cần thiết bị loại bỏ. Những người thực hiện cải tạo này là kiến trúc sư quy hoạch đô thị Bernard Huet cùng hai cộng tác Jean-Michel Wilmotte và Norman Foster.
Thuộc Quận 8 thành phố Paris, Champs-Élysées dài 1.915 m, rộng 70 m và nằm trên trục Axe historique, bắt đầu từ Louvre và đi qua rất nhiều công trình nổi tiếng. Đầu đại lộ, phía gần quảng trường Concorde, Champs-Élysées được bao bọc bởi một không gian xanh. Khu vực này tập trung một số công trình quan trọng như Petit Palais, Grand Palais, điện Élysée... Đoạn tiếp theo, bắt đầu từ ngã bảy giao với đại lộ Montaigne, hai bên Champs-Élysées là các tòa nhà với cửa hiệu, quán cà phê, văn phòng, rạp chiếu phim...Trước thập niên 1950, Champs-Élysées là một khu vực sang trọng, nhưng những năm gần đây, đại lộ trở thành một địa điểm du lịch và đại chúng. Có thể thấy gần Khải Hoàn Môn sự hiện diện của những cửa hàng xa xỉ như Louis Vuitton, Hugo Boss, Cartier, Montblanc. Tiếp theo đó hai bên đại lộ có một số cửa hàng thời trang trung bình như Celio, GAP, Zara... cùng các hàng ăn nhanh McDonald's, Quick. Đại lộ cũng tập trung văn phòng của các ngân hàng, hãng hàng không, phòng trưng bày của các công ty như Mercedes, Peugeot, Toyota... Và như những đường phố khác của Paris, Champs-Élysées cũng có các cột Morris, quầy bán báo, bưu điện, phòng đổi tiền cho khách du lịch...Giá thuê bất động sản ở Champs-Élysées đắt nhất ở châu Âu và thứ hai thế giới, chỉ sau Fifth Avenue ở khu Manhattan, New York. Trung bình giá cho 100 m² trong vòng một năm là 1,25 triệu đô la. Điều này khiến rất ít dân cư sống ở Champs-Élysées. Ngay cả tầng trên các tòa nhà cũng được dành cho văn phòng. Mức giá này cũng không đồng đều. Phía bên số chẵn, phía Bắc, được ưa chuộng hơn bởi nhiều ánh nắng Mặt Trời. Tuy là khu vực có giá bất động sản đắt đỏ, nhưng công ty lớn vẫn mở các cửa hàng ở Champs-Élysees với hai mục đích: bán hàng cho số lượng khách du lịch rất lớn của đại lộ và quảng cáo thương hiệu tại một địa điểm nổi tiếng.

No comments: