Peter Paul Rubens (28 tháng 6 năm 1577 - 30 tháng 5 năm 1640) là một họa sĩ lỗi lạc người Vlaanderen vào thế kỉ 17, ông là nhân vật khai xướng cho phong cách baroque hoa mỹ, một phong cách nhấn mạnh đến sự di chuyển, màu sắc và nhục dục. Rubens được biết đến với các tác phẩm với chủ đề về lịch sử, phong cảnh, chân dung, altarpieces. Ngoài ra ông còn là chủ một cửa hàng studio tại Antwerp, chuyên cho ra đời những tác phẩm nổi tiếng với tầng lớp quý tộc và các nhà sưu tầm nghệ thuật trên khắp châu Âu. Rubens còn là một học giả về chủ nghĩa nhân đạo, một nhà sưu tầm nghệ thuật và một nhà ngoại giao từng được vua Tây Ban Nha Felipe IV và vua Anh Charles I phong tước Hiệp sĩ.
Năm 1600, Rubens sang Ý du học, rồi dành cả chục năm thăm viếng miền đất Tây Ban Nha, kết bạn với nghệ sĩ ở đó, đặc biệt, thân thiết với một nghệ sĩ tài ba xuất sắc, đang ở lứa tuổi 22 đó là họa sĩ Velázquez. Với lòng ngưỡng mộ một Velázquez, Rubens đã ghi nhận: “Tôi xem cả thế giới là quê hương tôi”. Ông đã mang tinh thần bao dung, đa phương này vào tác phẩm của mình. Ông cũng rút ra tinh hoa của thời Phục hưng Cực thịnh, và thể hiện nó thành mô hình độc lập đầy bản sắc. Tranh ông vận dụng màu sắc thật nhuần nhuyễn, phong phú và tài tình qua sự kế thừa sâu sắc của danh họa đại gia ở thành Viên là Titian. Hình họa của ông kết thành từng mảng lớn, đường nền chạy thành vệt sáng như Michelangelo thường vận dụng.
Ông sống ở thủ đô Rôma một thời gian để nghiền ngẫm họa phẩm của nghệ sĩ đương thời: Carravaggio, chứng tỏ tầm ảnh hưởng lâu bền của nó trong ông. Đặc biệt trong các họa phẩm tôn giáo của Rubens đã phản ảnh hình thức Baroque một cách chân thực. Chúng ta khó phân biệt họa phẩm tôn giáo với niềm tin của họ, vì thể nhập cùng họ, có điều chúng ta biết Rubens có tinh thần sống đạo, nó được bộc lộ rất rõ trong bức Hạ xác từ Thập tự giá. Bức này còn cho ta thấy ông chịu ảnh hưởng của bậc thầy Caravaggio trong cách mô tả, ánh sáng và hình ảnh sống động. Cạnh đó là ảnh hưởng của đại gia Michelangelo về cách tả xác chết rất đạt.
Bức họa này còn treo trong đại thánh đường ở Antwerp. Trọng tâm bức tranh là hạ xác chết “bất động mà động”. Nên tự thân, tranh đã “nói lên tất cả”, bao gồm tình cảm, động tác. Nhất là xác Chúa, trì kéo xuống như thể rất khó nâng đỡ, như khó phát tiết tình yêu. Người dự cuộc hạ xác cho ta cảm giác họ đến đó với cõi lòng tan nát, như thể tâm hồn, thể xác họ cũng chịu hình phạt theo sự đóng đinh của Chúa trên thập giá.
Rubens không chủ trương thoát ly thực tại, ông chưa hề lập lờ hạ thấp chân lý cho người đời dễ chấp nhận, ông để lộ những điều khiếm khuyết qua tầm mắt, dù người mẫu có thể không nhận ra họ, khi ra mắt giới thưởng ngoạn.
Một trong số họa phẩm chân dung tuyệt tác, mang tên phu nhân Deborah Kip và các con (hình 218), tả một gia đình u sầu lộ ra nét mặt dò hỏi của ba đứa lớn, đứa nhìn thẳng ra, mang về do dự sẵn có. Ba trẻ đều đẹp nhưng có phần căng thẳng, đứa con trai lớn thì ánh mắt và vẻ mặt càng rõ hơn. Đứa bé nằm ngửa trong lòng mẹ thật ngây thơ, nhưng bà mẹ không giấu được nỗi u sầu không tên. Ở đây chồng bà – Công tước Balthasar Gerbier là người tàn ác, sống buông thả mà họa sĩ Rubens không muốn khỏa lấp đi. Trong tranh, bà mặc y phục lụa là quí giá, nhưng tình cảnh thật u buồn, sự giàu sang vẫn không giấu được điểm xấu đang lẩn khuất đâu đây.
Sinh lực sống động lại thêm tính tình hiền hậu khiến con người Rubens có sức hấp dẫn quần chúng. Ông thành công trên mọi sân khấu chính trị và nghệ thuật ở vùng thuộc địa Tây Ban Nha. Hầu hết các hoàng thân và vương hầu ở Âu châu đều đã tiếp kiến Rubens và đều thán phục ông là bậc thiên tài. Rembrandt được Hoàng thái hậu Marie de’ Medici tuyển làm họa sĩ hoàng gia Pháp để giúp bà “cạnh tranh” nghệ thuật với chính con mình, vua Louis XIII.
Louis đến tuổi đăng quang năm 1614, nhưng tiếc thay, không được Marie công nhận khả năng cai trị. Bà tiếp tục nắm quyền nhiếp chính cho đến khi bị vua Louis dành lại chính quyền và lưu đày hoàng thái hậu về vùng tỉnh lẻ. Khi được tự do, trở về kinh, bà ở Cung Luxembourg, một tòa vương cung kiểu Baroque cực kỳ lộng lẫy bên tả ngạn sông Seine.
Suốt năm năm, thái hậu Marie đặt họa sĩ vẽ 48 bức họa khổ lớn. Bà trầm mình trong thế giới nghệ thuật làm nguồn vui giải thoát.
Một trong những kiệt tác của Rembrandt trước tiên phải kể đến họa phẩm “uy linh vương quyền trong Tuyên Cáo Nhiếp chính của Henri IV”, một tuyệt tác trong thể loại tự sự. Bút pháp của ông cực kỳ nghiêm túc, chặt chẽ từng nét màu, bố cục không thừa không thiếu một dấu phẩy, dấu chấm. Nó đạt mức tuyệt đỉnh trong hội họa cổ điển Tây phương.
Trên tường đối diện trong hành lang dài của lâu đài treo họa phẩm “Nữ Hoàng Chiến Thắng” với rất nhiều chân dung nhân vật trong triều. Kế đến là những bức họa thành công đáng ghi nhớ như Giáo huấn công chúa, Cập bến Marseilles. Ngày sinh Nữ thần Dauphin.
Danh họa Rubens nhận định rằng họa phẩm này đánh dấu một thời điểm nghệ thuật đáng ghi nhất trong đời Marie del Medici. Bức họa cao hơn 4m, dài 7m phủ kín cả bức tường cuối sảnh đường. Về nội dung tư sự, Rubens hoàn toàn thành công trong việc miêu tả hai biến cố liên tục trên một mặt tranh: cái chết của vua Henri IV (bị ám sát năm 1610) và lễ Nhiếp chính của Hoàng hậu Marie.
Họa sĩ Rubens là một người được số phận ưu đãi nhất trong lịch sử hội họa, như: đẹp trai, mạnh khỏe, học rộng, nhạy cảm, vui vẻ, giàu sang, có biệt tài ngoại giao, được giới vua chúa quí mến. Hai lần hôn nhân đều được như ý. Trong giới hội họa, ông lại được tôn vinh là một nghệ sĩ thành đạt chưa từng có. Ông sáng tạo bằng cả tài năng lẫn tâm hồn. Ngay từ thời trẻ, ông đã vui say sáng tác, và trở thành “họa sĩ cung đình” ở Mantua (Ý). Năm 1609, lúc 32 tuổi, ông giữ chức họa sĩ cung đình dưới triều nữ hoàng Isabella ở Brussel.
Nét tài hoa của Rubens, nặng ở chỗ mạnh mẽ, mà chuyển tải được ý thức sâu xa, sống động, không bao giờ lơi lỏng trong chủ đề. Hơn nữa, người ta còn cảm nhận được sự ngọt ngào mà ông truyền vào tác phẩm, được chắt lọc qua “cái nhìn” của ông. Nhân vật ông vẽ đều như trao cho nhau sự tin tưởng trọn vẹn, biết chấp nhận sự sai biệt và tin nhau. Một ví dụ cho ta thấy ở bức Trọng tài Paris. Paris ngắm các nữ thần khỏa thân thật yêu kiều, tuyệt mỹ theo cái nhìn của Rubens Nữ thần Vệ Nữ (Venus) trở lại, gây ngạc nhiên thích thú. Nữ thần Juno khoác áo lông thú, đúng là người thắng cuộc (Minerva, nữ thần thứ ba, nhìn ngang với ánh mắt tò mò thú vị). Huyền thoại trong biểu tượng đặc biệt này, khác hẳn với ý nghĩa cuộc chiến Thành Troy. Điều thú vị là nét cân bằng tuyệt vời giữa sự trẻ trung và nữ hoàng trần trụi mà nghệ sĩ đã để cho tác phẩm tự lên tiếng bằng giọng điệu trang trọng và thanh nhã.
Sir Peter Paul Rubens ; 28 June 1577 – 30 May 1640), was a Flemish Baroque painter, and a proponent of an extravagant Baroque style that emphasised movement, colour, and sensuality. He is well known for his Counter-Reformation altarpieces, portraits, landscapes, and history paintings of mythological and allegorical subjects.
In addition to running a large studio in Antwerp that produced paintings popular with nobility and art collectors throughout Europe, Rubens was a classically educated humanist scholar and diplomat who was knighted by both Philip IV, King of Spain, and Charles I, King of England.
Early life
Rubens was born in the German city of Siegen, Westphalia to Jan Rubens and Maria Pypelincks. His father, a Calvinist, and mother fled Antwerp for Cologne in 1568, after increased religious turmoil and persecution of Protestants during the rule of theSpanish Netherlands by the Duke of Alba. Jan Rubens became the legal advisor (and lover) of Anna of Saxony, the second wife of William I of Orange, and settled at her court in Siegen in 1570, fathering her daughter Christine who was born in 1571.
Following Jan Rubens' imprisonment for the affair, Peter Paul Rubens was born in 1577. The family returned to Cologne the next year. In 1589, two years after his father's death, Rubens moved with his mother Maria Pypelincks to Antwerp, where he was raised as a Catholic.
Religion figured prominently in much of his work and Rubens later became one of the leading voices of the Catholic Counter-Reformation style of painting (he had said "My passion comes from the heavens, not from earthly musings")
In Antwerp, Rubens received a humanist education, studying Latin and classical literature. By fourteen he began his artistic apprenticeship with Tobias Verhaeght. Subsequently, he studied under two of the city's leading painters of the time, the lateMannerist artists Adam van Noort and Otto van Veen. Much of his earliest training involved copying earlier artists' works, such as woodcuts by Hans Holbein the Younger and Marcantonio Raimondi's engravings after Raphael. Rubens completed his education in 1598, at which time he entered the Guild of St. Luke as an independent master.
Italy (1600–1608)
In 1600, Rubens travelled to Italy. He stopped first in Venice, where he saw paintings by Titian, Veronese, and Tintoretto, before settling in Mantua at the court of Duke Vincenzo I Gonzaga. The coloring and compositions of Veronesend Tintoretto had an immediate effect on Rubens's painting, and his later, mature style was profoundly influenced by Titian. With financial support from the Duke, Rubens travelled to Rome by way of Florence in 1601. There, he studied classical Greek and Roman art and copied works of the Italian masters. The Hellenistic sculpture Laocoön and his Sons was especially influential on him, as was the art of Michelangelo, Raphael, and Leonardo da Vinci. He was also influenced by the recent, highly naturalistic paintings by Caravaggio.
He later made a copy of that artist's Entombment of Christ, recommended that his patron, the Duke of Mantua, purchase The Death of the Virgin (Louvre), and was instrumental in the acquisition of The Madonna of the Rosary (Kunsthistorisches Museum, Vienna) for the Dominican church in Antwerp. During this first stay in Rome, Rubens completed his first altarpiece commission, St. Helena with the True Cross for the Roman church of Santa Croce in Gerusalemme.
Rubens travelled to Spain on a diplomatic mission in 1603, delivering gifts from the Gonzagas to the court of Philip III. While there, he studied the extensive collections of Raphael and Titian that had been collected by Philip II. He also painted an equestrian portrait of the Duke of Lerma during his stay (Prado, Madrid) that demonstrates the influence of works like Titian's Charles V at Mühlberg (1548; Prado, Madrid). This journey marked the first of many during his career that combined art and diplomacy.
He returned to Italy in 1604, where he remained for the next four years, first in Mantua and then in Genoa and Rome. In Genoa, Rubens painted numerous portraits, such as the Marchesa Brigida Spinola-Doria (National Gallery of Art, Washington, D.C.), and the portrait of Maria di Antonio Serra Pallavicini, in a style that influenced later paintings by Anthony van Dyck, Joshua Reynolds and Thomas Gainsborough.
He also began a book illustrating the palaces in the city, which was published in 1622 as Palazzi di Genova. From 1606 to 1608, he was mostly in Rome. During this period Rubens received, with the assistance of Cardinal Jacopo Serra (the brother of Maria Pallavicini), his most important commission to date for the High Altar of the city's most fashionable new church, Santa Maria in Vallicella also known as the Chiesa Nuova.
The subject was to be St. Gregory the Great and important local saints adoring an icon of the Virgin and Child. The first version, a single canvas (now at the Musée des Beaux-Arts, Grenoble), was immediately replaced by a second version on three slate panels that permits the actual miraculous holy image of the "Santa Maria in Vallicella" to be revealed on important feast days by a removable copper cover, also painted by the artist.
Rubens' experiences in Italy continued to influence his work. He continued to write many of his letters and correspondences in Italian, signed his name as "Pietro Paolo Rubens", and spoke longingly of returning to the peninsula-a hope that never materialized.
Antwerp (1609-1621)
Upon hearing of his mother's illness in 1608, Rubens planned his departure from Italy for Antwerp. However, she died before he arrived home. His return coincided with a period of renewed prosperity in the city with the signing of the Treaty of Antwerp in April 1609, which initiated the Twelve Years' Truce. In September 1609 Rubens was appointed as court painter by Albert VII, Archduke of Austria and Infanta Isabella Clara Eugenia of Spain, sovereigns of the Low Countries.
He received special permission to base his studio in Antwerp instead of at their court in Brussels, and to also work for other clients. He remained close to the Archduchess Isabella until her death in 1633, and was called upon not only as a painter but also as an ambassador and diplomat. Rubens further cemented his ties to the city when, on 3 October 1609, he married Isabella Brant, the daughter of a leading Antwerp citizen and humanist, Jan Brant.
In 1610, Rubens moved into a new house and studio that he designed. Now the Rubenshuis Museum, the Italian-influenced villa in the centre of Antwerp accommodated his workshop, where he and his apprentices made most of the paintings, and his personal art collection and library, both among the most extensive in Antwerp. During this time he built up a studio with numerous students and assistants. His most famous pupil was the young Anthony van Dyck, who soon became the leading Flemish portraitist and collaborated frequently with Rubens. He also often collaborated with the many specialists active in the city, including the animal painter Frans Snyders who contributed the eagle to Prometheus Bound, and his good friend the flower-painter Jan Brueghel the Elder.
Another house was built by Rubens to the north of Antwerp in the polder village of Doel, "De Hooghuis" (1613/1643), perhaps as an investment. The "High House" was built next to the village church.
Altarpieces such as The Raising of the Cross (1610) and The Descent from the Cross (1611–1614) for the Cathedral of Our Ladywere particularly important in establishing Rubens as Flanders' leading painter shortly after his return. The Raising of the Cross, for example, demonstrates the artist's synthesis of Tintoretto's Crucifixion for the Scuola Grande di San Rocco in Venice, Michelangelo's dynamic figures, and Rubens' own personal style. This painting has been held as a prime example of Baroque religious art.
Rubens used the production of prints and book title-pages, especially for his friend Balthasar Moretus, the owner of the large Plantin-Moretus publishing house, to extend his fame throughout Europe during this part of his career. With the exception of a couple of brilliant etchings, he only produced drawings for these himself, leaving the printmaking to specialists, such as Lucas Vorsterman,Paulus Pontius and Willem Panneels. He recruited a number of engravers trained by Christoffel Jegher, who he carefully schooled in the more vigorous style he wanted.
He also designed the last significant woodcuts before the 19th century revival in the technique. Rubens established copyright for his prints, most significantly in Holland, where his work was widely copied through prints. In addition he established copyrights for his work in England, France and Spain.
No comments:
Post a Comment