Vladimir Lenin was the leader of the Bolshevik Revolution and a powerful political icon throughout the USSR. In its heyday, Soviet officials erected some 14,000 statues in his honor. But once the union crumbled, the statues began to fall. Swiss photographer Niels Ackermann tracks down the ousted Lenins in his ongoing series Lost in Decommunization.
It shows statues and busts gathering cobwebs in garages, wasting away in basements, and lying facedown in the dirt. It's a far cry from the grand, public places where they once stood. “You can see them as fallen Lenins, and that can make you laugh,” Ackermann says. “But the point was to go deeper and explore the complex situation of a country dealing with its past.”
It shows statues and busts gathering cobwebs in garages, wasting away in basements, and lying facedown in the dirt. It's a far cry from the grand, public places where they once stood. “You can see them as fallen Lenins, and that can make you laugh,” Ackermann says. “But the point was to go deeper and explore the complex situation of a country dealing with its past.”
Lenin's legacy stretched far beyond his death in 1924, with thousands of monuments erected across the Soviet Union. Ukraine was especially overrun-some 5,500 statues in 1991 compared to just 7,000 in Russia. The nicest were made of bronze or stone in important cities like Kiev and Kharkhiv. The rest were cheaply fabricated from cement and resin to remind schoolchildren and factory workers of their leader.
All that changed after the dissolution of the USSR in 1991. Former Soviet states began dismantling Lenin statues by the thousands. Passions reignited in 2013 during the Euromaidan demonstrations, where some 200,000 Ukranians protested in the streets.
Ackermann was working as a freelancer in Kiev that December, and watched as activists in Independence Square toppled a giant Lenin statue and smashed it to pieces. “It was a bit like the fall of the Berlin Wall,” he says. “It was one of those moments when you understand the wind is changing a bit, the historical face of Kiev was changing.”
Ackermann thought about tracking down the statue, but only got serious about it after Ukraine passed laws banning all Soviet symbols last year. With the help of journalist Sebastien Gobert, Ackermann started making calls to local authorities and asking around. They didn't find it, but the process sparked a treasure hunt for other dethroned Lenins across the country.
They've discovered 20 statues so far, traveling some 4,000 miles around Ukraine. The pair spend hours researching online, contacting officials and writing letters that often lead to dead ends. They find statues discarded on musty basement shelves, crammed in the back of workshops, and dumped in snowy backyards. Some are a bit worse for wear.
There was a decapitated golden statue in an overgrown square in Chabo, and nothing but the nose of a 28-foot monument-once the largest Lenin in the country-in Kiev. An Odessa statue was completely unrecognizable, transformed into Darth Vader by artist Alexander Milov.
Lost in Decommunization shows how the past has a way of sticking around. Ackermann plans to keep searching for Lenins, and still hopes to one day find that Kiev statue he watched fall three years ago. “It’s the ultimate goal,” he says.
Vladimir Lenin là người lãnh đạo cuộc Cách mạng Bolshevik và là một biểu tượng chính trị mạnh mẽ khắp Liên Xô. Vào thời hoàng kim, các quan chức Liên Xô đã dựng lên khoảng 14.000 bức tượng để tôn vinh ông. Nhưng một khi liên bang Soviet sụp đổ, những bức tượng bắt đầu rơi rụng. Nhiếp ảnh gia Thụy Sĩ Niels Ackermann từng theo dõi những bức tượng Lenin bị lật đổ trong loạt bài về Lost in Decommunization.
Nó cho thấy các bức tượng và bức tượng bán thân thu nhặt được trong nhà để xe đầy mạng nhện, bị quên lãng trong các tầng hầm, và nằm ngỗn ngang trong bụi bẩn. Khác xa những nơi trang trọng, công cộng mà nó đã từng đứng đó. Ackermann nói: "Bạn có thể thấy nó như là Lenin đã chết, và điều đó có thể khiến bạn cười". "Nhưng vấn đề là đi sâu hơn và khám phá tình hình phức tạp của một quốc gia khi đối phó với quá khứ của nó."
Di sản của Lenin trải dài vượt quá cái chết của ông vào năm 1924, với hàng ngàn tượng đài được dựng lên khắp Liên Xô. Ukraine đã bị xâm chiếm đặc biệt - khoảng 5.500 bức tượng vào năm 1991 so với chỉ có 7.000 cái ở Nga. Cái đẹp nhất được làm bằng đồng hoặc đá ở các thành phố quan trọng như Kiev và Kharkhiv. Phần còn lại được chế tạo rẻ tiền từ xi măng và nhựa để nhắc nhở các em học sinh và công nhân nhà máy về lãnh tụ của họ.
Tất cả những thay đổi sau khi Liên bang Xô viết tan rã vào năm 1991. Các quốc gia cũ thuộc Liên Xô bắt đầu tháo dỡ tượng Lê-nin lên đến hàng ngàn cái. Những niềm đam mê tràn ngập vào năm 2013 trong các cuộc biểu tình Euromaidan, nơi có khoảng 200.000 người Ukranian biểu tình trên đường phố.
Ackermann đã làm việc như một chuyên gia tự do ở Kiev vào tháng 12 và theo dõi các nhà hoạt động tại quảng trường Independence đã lật đổ bức tượng Lenin khổng lồ và đập vỡ nó thành từng mảnh. "Nó giống như sự sụp đổ của bức tường Berlin," anh nói. "Đó là một trong những khoảnh khắc khi bạn hiểu được làn gió đang đổi thay chút ít, khuôn mặt lịch sử của Kiev đã thay đổi."
Ackermann đã từng nghĩ đến việc theo dõi những bức tượng, nhưng chỉ thật sự nghiêm túc sau khi Ukraine thông qua luật cấm tất cả các biểu tượng Liên Xô. Với sự giúp đỡ của nhà báo Sebastien Gobert, Ackermann bắt đầu kêu gọi chính quyền địa phương và hỏi thăm xung quanh. Họ đã không tìm thấy nó, nhưng quá trình này đã làm dấy lên một cuộc săn lùng kho báu cho những tượng Lenin truất quyền khác trên khắp đất nước.
Họ đã phát hiện ra 20 bức tượng cho đến nay, đi du lịch khoảng 4.000 dặm xung quanh Ukraine. Hai người này dành thời gian nghiên cứu trực tuyến, liên hệ với các quan chức và viết thư nhưng thường khi dẫn đến bế tắc. Họ tìm thấy những pho tượng bỏ đi trên những tử kệ dưới tầng hầm, lỗn ngổn sau các xưởng làm việc, và đổ đống xuống những sân sau đầy tuyết. Một số trông hư hỏng tồi tệ.
Có một bức tượng bằng vàng bị chặt đầu trên một quảng trường ở Chabo, và không có gì ngoài cái mũi của một tượng đài dài 28 foot - đã từng là tượng Lenin lớn nhất trong nước - ở Kiev. Một bức tượng Odessa đã hoàn toàn không thể nhận ra, đã được sửa lại thành Darth Vader (nhân vật hư cấu trong tác phẩm Star Wars) bởi họa sĩ Alexander Milov.
Lost in Decommunization cho thấy cách mà quá khứ từng được gắn bó với chung quanh. Ackermann tiếp tục kế hoạch tìm kiếm tượng Lenin, và vẫn hy vọng một ngày nào đó tìm thấy bức tượng Kiev đã bị kéo đổ ba năm trước. "Đó là mục đích cuối cùng," ông nói.
Nguồn : Wired
Nguồn : Wired
No comments:
Post a Comment