Monday, September 8, 2014

Nana Mouskouri


Nana Mouskouri sinh ngày 13 tháng 10, 1934 tại Crete , Hy Lạp , Nana là một trong những giọng ca nữ có nhiều đĩa bán chạy nhất thế giới, từ 300 đến 400 triệu đĩa, trong đó có 300 đĩa thuộc loại “vàng” hay “bạch kim.” giới chuyên môn đánh giá là nghệ sĩ có doanh thu kỷ lục của mọi thời đại. Cô hát được rất nhiều ngôn ngữ, như: tiếng Hy Lạp , Pháp , Anh , Đức , Hà Lan, Ý, Bồ Đào Nha , Tây Ban Nha , Do Thái, xứ Wales , tiếng Hoa và ngôn ngữ của người Maori nhưng thông thạo nhất là tiếng Anh, Pháp, Ðức, Ý, Tây Ban Nha và Bồ Ðào Nha. Nước Pháp khám phá ra Nana từ năm 1963 và cho đến nay, hơn 40 năm sau, Nana Mouskouri vẫn là nghệ sĩ bán được nhiều đĩa nhất tại Pháp, hơn hẳn các danh ca khác của Pháp.
Năm 1961, Mouskouri thành công với bài hát Weiße Rosen aus Athen (“Hoa Hồng Trắng từ Athens”). Bài hát ban đầu được chuyển thể từ một giai điệu dân gian của Hadjidakis, bán được hơn một triệu bản tại Đức. Bài hát này sau đó được dịch ra nhiều thứ tiếng và nó đã trở thành thương hiệu Mouskouri.
Nana Mouskouri năm nay đã hơn thất thập mà hát vẫn hay và vẫn hay hát. Bà dành hai năm 2005 và 2006 để từ biệt giới mộ điệu trong một vòng lưu diễn khắp thế giới. Năm 2013, Mouskouri đã quyết định trở lại sân khấu với một chuyến lưu diễn mừng sinh nhật lần thứ 80. Chuyến lưu diễn được bắt đầu hồi cuối năm 2013 ở Nam Mỹ và sẽ kéo dài đến đầu năm 2015. Trong tour diễn, bà trình bày những ca khúc Hy Lạp nổi tiếng nhất của mình, một số ca khúc nhạc jazz cùng các màn diễn tạp kỹ.
Nana Mouskouri, born Iōánna Moúschouri on October 13, 1934, in Chania, Crete, Greece, is a Greek singer. She is one of the most famous singers in the music history, selling more than 300 million records (vinyls and CD). She was known as "Nána" to her friends and family as a child. (In Greek her surname is pronounced with the stress on the first syllable – MOOS-hoo-ree – rather than the second.) She has recorded songs in many languages, including Greek, French, English, German, Dutch, Italian, Portuguese, Spanish, Hebrew, Welsh, Mandarin Chinese, Corsican, and Turkish.
Early years
Nana Mouskouri's family lived in Chania, Crete, where her father, Constantine, worked as a film projectionist in a local cinema; her mother, Alice, worked in the same cinema as an usherette. When Mouskouri was three, her family moved to Athens. Mouskouri's family sent her and her older sister Eugenía (Jenny) to the Athens Conservatoire. Although Mouskouri had displayed exceptional musical talent from age six, Jenny initially appeared to be the more gifted sibling. Financially unable to support both girls' studies, the parents asked their tutor which one should continue. The tutor conceded that Jenny had the better voice, but Nana was the one with the true inner need to sing. Mouskouri has said that a medical examination revealed a difference in her two vocal cords and this could well account for her remarkable singing voice (in her younger years ranging from a husky, dark alto, which she later dropped, to a ringing coloratura mezzo), as opposed to her breathy, raspy speaking voice. Mouskouri's childhood was marked by the German Nazi occupation of Greece. Her father became part of the anti-Nazi resistance movement in Athens.
Mouskouri began singing lessons at age 12. As a child, she listened to radio broadcasts of singers such as Frank Sinatra, Ella Fitzgerald, Billie Holiday, and Édith Piaf. In 1950, she was accepted at the Conservatoire. She studied classical music with an emphasis on singing opera. After eight years at the Conservatoire, Mouskouri was encouraged by her friends to experiment with jazz music. She began singing with her friends' jazz group at night. However, when Mouskouri's Conservatory professor found out about Mouskouri's involvement with a genre of music that was not in keeping with her classical studies, he prevented her from sitting for her end-of-year exams. During an episode of "Joanna Lumley's Greek Odyssey", shown on the UK ITV channel in the autumn of 2011, Mouskouri told the actress Joanna Lumley of how she had been scheduled to sing at the amphitheatre at Epidauros with other students of the Conservatoire, when upon arrival at the amphitheatre word came through from the Conservatoire in Athens that she had just been barred from participating in the performance there due to her involvement in light music. Mouskouri subsequently left the Conservatoire and began performing at the Zaki club in Athens.
She began singing jazz in nightclubs with a bias towards Ella Fitzgerald repertoire. In 1957, she recorded her first song, Fascination, in both Greek and English for Odeon/EMI Greece. By 1958 while still performing at the Zaki, she met Greek composer Manos Hadjidakis. Hadjidakis was impressed by Nana’s voice and offered to write songs for her. In 1959 Mouskouri performed Hadjidakis' Kapou Iparchi I Agapi Mou (co-written with poet Nikos Gatsos) at the inaugural Greek Song Festival. The song won first prize, and Mouskouri began to be noticed. At the 1960 Greek Song Festival, she performed two more Hadjidakis compositions, Timōría ("Punishment") and Kyparissáki ("Little cypress"). Both these songs tied for first prize. Mouskouri performed Kostas Yannidis' composition, Xypna Agapi Mou ("Wake up, my love"), at the Mediterranean Song Festival, held in Barcelona that year. The song won first prize, and she went on to sign a recording contract with Paris-based Philips-Fontana.
In 1961, Mouskouri performed the soundtrack of a German documentary about Greece. This resulted in the German-language single Weiße Rosen aus Athen ("White Roses from Athens"). The song was originally adapted by Hadjidakis from a folk melody. It became a success, selling over a million copies in Germany. The song was later translated into several languages and it went on to become one of Mouskouri's signature tunes.
Family life
Mouskouri has been married twice: firstly at 25, to Yorgos (George) Petsilas, a guitarist in her backing band (the trio "The Athenians") and the first man she'd kissed. They had two children (Nicolas Petsilas in 1968 and Hélène (Lénou) Petsilas (singer) in 1970) but divorced when Mouskouri was 39. Not long after that, she met her second husband, André Chapelle, then her sound technician, but they did not marry then because she "didn't want to bring another father into the family" and divorce was against her traditional Greek upbringing. They eventually married on 13 January 2003, and live primarily in Switzerland.
Life outside Greece
In 1962, she met Quincy Jones, who persuaded her to travel to New York City to record an album of American jazz titled The Girl from Greece Sings. Following that she scored another hit in the United Kingdom with My Colouring Book. In 1963, she left Greece to live in Paris, where she formed close friendships with the singer-songwriter Barbara and other leaders of French chanson. Mouskouri performed Luxembourg's entry in the Eurovision Song Contest 1963 that year, "À force de prier". Although the song only achieved eighth place in the contest, it achieved commercial success, and helped win her the prestigious Grand Prix du Disque in France. Mouskouri soon attracted the attention of French composer Michel Legrand, who composed two songs which became major French hits for her: "Les Parapluies de Cherbourg" (1964) and an arrangement of Katherine K. Davis's "Carol of the Drum", "L'Enfant au Tambour" (1965). In 1965, she recorded her second English-language album to be released in the United States, entitled Nana Sings. American singer Harry Belafonte heard and liked the album. Belafonte brought Mouskouri on tour with him through 1966. They teamed for a duo album entitled An Evening With Belafonte/Mouskouri. During this tour, Belafonte suggested that Mouskouri remove her signature black-rimmed glasses when on stage. She was so unhappy with the request that she wanted to quit the show after only two days. Finally, Belafonte relented and respected her wish to perform while wearing glasses.
Mouskouri's 1967 French album Le Jour Où la Colombe raised her to super-stardom in France. This album featured many of her French songs, Au Cœur de Septembre, Adieu Angélina, Robe Bleue, Robe Blanche and the French pop classic Le Temps des Cerises. Mouskouri made her first appearance at Paris' legendary Olympia concert theatre the same year, singing French pop, Greek folk, and Hadjidakis numbers. In 1968, five years after her appearance at the Eurovision Song Contest which had been produced by the BBC, Mouskouri was invited with her backing group, the Athenians, to host a BBC TV series called Presenting Nana Mouskouri. The next year she released a full-length British LP, Over and Over, which reached number 10 and spent almost two years in the UK charts. This was the first of a series of English-language albums which sold extremely well in the UK and Ireland during the early 1970s, including The Exquisite Nana Mouskouri, Turn On The Sun, A Place In My Heart and Songs From Her TV Series. Her British TV series, which continued until 1976 (with various television specials until the early 1980s), featured many world music stars of the time, and it went on to be sold by the BBC to television stations around the world. At the same time, Mouskouri was also regularly hosting her own shows on French and West German TV, and her popularity as a multilingual television personality certainly helped to increase her global profile. Throughout the 1970s, she expanded her concert tour to the United Kingdom, Ireland, New Zealand, Japan and Australia, where she met Frank Hardy, who followed her to the south of France in 1976. Always a prolific recording artist, the mid-to-late 1970s saw her record several LPs in German, including the hit album, Sieben schwarze Rosen, while in France, she released a series of top-selling records, such as Comme un Soleil, Une Voix Qui Vient du Cœur, Vieilles Chansons de France, and Quand Tu Chantes. Meanwhile, Passport, a compilation of her most popular songs in English, reached number 3 in the UK album charts in 1976 and won for her a gold disc. During the decade, she also recorded several Japanese songs for the Japanese market.
Middle years
In 1979, Mouskouri released another English-language album named Roses and Sunshine. This album consisting largely of folk and country material, and included work from sources as Neil Young, Dolly Parton, Bob Dylan and John Denver. It was well received in Canada, and one of the album's tracks, "Even Now" (not the same song as the 1978 Barry Manilow hit), became a staple on beautiful music radio stations in the United States. She scored a worldwide hit in 1981 with Je Chante Avec Toi, Liberté, which was translated into several languages after its success in France. The momentum from this album also helped boost her following German album, Meine Lieder sind mein Leben. In 1984, Mouskouri returned to Greece for her first live performance in her homeland since 1962.
In 1985, Mouskouri recorded Only Love, the theme song to the British TV series Mistral's Daughter — based upon the novel by Judith Krantz — which reached number 2 in the UK charts. The song was also a hit in its other versions: L'Amour en Héritage (French), Come un'eredità (Italian), La dicha del amor (Spanish), and Aber die Liebe bleibt (German). The German version was also recorded with an alternate set of lyrics under the title Der wilde Wein but was withdrawn in favour of Aber die Liebe bleibt. That same year, Mouskouri made a play for the Spanish-language market with the hit single Con Toda el Alma. The song was a major success in Spain, Argentina and Chile. She released five albums in different languages in 1987, and the following year returned to her classical conservatory roots with the double LP The Classical Nana (a.k.a. Nana Classique), which featured adaptations of classical songs and excerpts from opera. By the end of 1987, she had performed a series of concerts in Asia, including South Korea, Taiwan, Singapore, Hong Kong, Malaysia and Thailand.
Later years
Mouskouri's 1991 English album, Only Love: The Best of Nana Mouskouri, became her best-selling release in the United States. She spent much of the 1990s touring the globe. Among her early 1990s albums were spiritual music, Gospel (1990), the Spanish-language Nuestras Canciones, the multilingual, Mediterranean-themed Côté Sud, Côté Coeur (1992), Dix Mille Ans Encore, Falling in Love Again: Great Songs From the Movies. Falling in Love featured two duets with Harry Belafonte. In 1993, Mouskouri recorded the album Hollywood. Produced by Michel Legrand it was a collection of famous songs from films, and served not only as a tribute to the world of cinema, but also as a personal reference to childhood memories of sitting with her father in his projection room in Crete. She recorded several more albums over 1996 and 1997, including the Spanish Nana Latina (which featured duets with Julio Iglesias and Mercedes Sosa), the English-language Return to Love, and the French pop classics, Hommages. In 1997, she staged a high-profile Concert for Peace at the Cathedral of St. John the Divine in New York. This concert was later released as an album, and aired as a TV special on PBS in the United States. On 30 May 2013, Mouskouri was awarded an honorary degree by McGill University, Montreal, Quebec, Canada.
UNICEF and politics
Mouskouri was appointed a UNICEF Goodwill Ambassador in October 1993. She took over from the previous ambassador, the recently deceased actress Audrey Hepburn. Mouskouri's first U.N. mission took her to Bosnia to draw attention to the plight of children affected by Bosnian war. She went on to give a series of fund-raising concerts in Sweden and Belgium. She was a Member of the European Parliament through the New Democracy party from 1994 until 1999, when she resigned from her position as an MEP. Several reasons have been given for this, one being her pacifism, and another being that she felt ill-equipped for the day-to-day work of a politician. Mouskouri lives in Switzerland with Chapelle, and, until her final performance in 2008, performed hundreds of concerts every year throughout her career. In 2004, her French record company released a 34-CD box set of more than 600 of Mouskouri's mostly French songs. In 2006 she made a guest appearance at that year's Eurovision Song Contest which was held, for the first time ever, in her native Greece. In the same year, she announced her plans to retire. From 2005 until 2008, she conducted a farewell concert tour of Europe, Australia, New Zealand, Asia, South America, the United States, and Canada. On July 23 and 24, 2008, Mouskouri gave her two final 'Farewell Concert' performances at the ancient Herodes Atticus Theatre, in Athens, Greece, before a packed stadium, including Greece's Prime Minister and Athens mayor, plus the mayors of Berlin, Paris and Luxembourg, along with fans from around the world and thousands of her Athenian admirers.
Although Nana Mouskouri was presented with a plaque representing 350 million in sales at her final concert at the Royal Albert Hall in 2009 by her record company, the actual figure is uncertain as record sales need to be supported by at least 20% in certified units. She is therefore not included in Wikipedia's list of best selling music artists (a fate she shares with Cliff Richard, Diana Ross, Charles Aznavour, Bing Crosby, Deep Purple, Iron Maiden, Tom Jones, the Jackson 5, Dionne Warwick, the Andrews Sisters, Luciano Pavarotti and others). As a comparison her sales in France, are "only" 15 million, ranking her the 15th biggest seller here. In 2010, in response to the financial situation in Greece caused by excessive deficit, Mouskouri announced that she would forgo her pension to contribute to the country's recovery. She commented: "Everywhere I see stories about my country going bankrupt. And people are aggressive about it. It's frightening. And it's painful for me. Nobody wants their country to be treated badly. It's frustrating and very sad." In late 2011, Mouskouri released two newly recorded CDs, the first featuring songs of the Greek Islands, recorded with other Greek singers, and the second featuring duets with French contemporaries. In late November 2011 Mouskouri sang again at single one-off concert, with guests, in Berlin, commemorating the 50th anniversary of her hit single "The White Rose of Athens". Dates of a multi-city tour of Germany in early 2012 have also been announced.


Chèvrefeuille Que Tu Es Loin

Pauvre garçon qui pense au pays
Chèvrefeuille que tu es loin
Pauvre garçon que l'amour oublie
Un peu plus à chaque matin
Veux-tu ma belle tailler pour moi
Chèvrefeuille que tu es loin
Une chemise dans les draps
Où naguère nous dormions si bien
Veux-tu me trouver un arpent de terre
Chèvrefeuille que tu es loin
Tout près de l'église au bord de la mer
Pour chanter mon dernier refrain
Maintenant je sais que c'est la fin du soleil
Chèvrefeuille que tu es loin
Et je voudrais que ce soit toi ma belle
Qui m'enterre de tes propres mains
Pauvre garçon qui pense au pays
Chèvrefeuille que tu es loin
Pauvre garçon que l'amour oublie
Un peu plus à chaque matin.


Roule s'enroule

Roule s'enroule là một khúc dân ca của Pháp, được Yorgos Petsilas, chồng cũ của Nana Mousouri, và nhạc sĩ kiêm nhà thơ trữ tình nổi tiếng Michel Jourdan biên tập, viết lời mới năm 1968.
Ce matin je t'aime pour deux
Ce matin mon cœur bat pour deux
Je te retrouve et je découvre
À la seconde le bout du monde.
Roule s'enroule ma vie à la tienne
Roule s'enroule ta chance à la mienne
Roule s'écoule tant de tendresse
Que je ne cesse de croire en toi ..


Tình nồng cháy - Lời Việt : Anh Bằng

Em không mơ hoang kiếp sống trên cung Hằng
Em không tham lam diễm phúc trên thiên đàng
Làm sao em nói cho hết những tâm tình
Ước mơ khiêm nhường - có anh bên mình Anh yêu anh yêu ơi có những đêm đơn lạnh
Hôn anh hôn trong mơ thấy xót xa riêng mình
Tình trong đôi mắt xưa ấy nay đâu rồi
Mất anh đêm này, mất anh muôn đời


Serenade - Franz Schubert
Lời gốc tiếng Đức: Leise flehen meine Lieder

Durch die Nacht zu dir;
In den stillen Hain hernieder,
Liebchen, komm zu mir!
Flüsternd schlanke Wipfel rauschen
In des Mondes Licht;
Des Verräters feindlich Lauschen
Fürchte, Holde, nicht.
Hörst die Nachtigallen schlagen?
Ach! sie flehen dich,
Mit der Töne süßen Klagen
Flehen sie für mich.
Sie verstehn des Busens Sehnen,
Kennen Liebesschmerz,
Rühren mit den Silbertönen
Jedes weiche Herz.
Laß auch dir die Brust bewegen,
Liebchen, höre mich!
Bebend harr' ich dir entgegen!
Komm, beglücke mich!

(Trong đêm thâu vẵng tiếng hát anh thầm thì, dưới chòm cây yên lặng. Đến đây hỡi người! Gió đùa lá xào xạc dưới trăng; đừng sợ chi kẻ phản trắc rình rập đâu đó. Em nghe chăng tiếng sơn ca ríu rít. Chúng gọi em đấy, chúng chuyển lời của anh cho em, vì chúng hiểu nỗi khắc khoải con tim, nỗi đau tình si. Giọng oanh vàng của chúng làm mỗi trái tim nồng nàn bớt thổn thức. Người yêu hỡi, em hãy để cho những tiếng chim kia réo rắt trong tim... Anh đang run rẫy, bồi hồi chờ em nơi đây. Đến đây hỡi người!)


Dans le soleil et dans le vent
Nhạc : Dorde Novkovic; Lời : Michel Jordan

C'est presque l'automne
Les enfant moissonnent
Et j'ai déjà
Rentré le bois
Toi, en uniforme
Avec d'autres hommes,
Très loin d'ici
Tu es parti
Toi qui chantais Dans le soleil et dans le vent
Tournant les ailes du vieux moulin
Elles tourneront aussi longtemps
Que nous vivrons main dans la main Un peu de poussière
Sur la tabatière
Me prouve bien
Que tu es loin
Mais, je crois entendre
Le refrain si tendre
Que l'an dernier
Pour me bercer
Tu me chantais Ton ami hier
Est rentré de guerre,
Il n'a rien dit
Mais j'ai compris
En voyant ta chaîne
Ton blouson de laine
Que plus jamais
Tu ne viendrais
Me rechanter. Tournent les ailes dans la lumière
Tourne le temps rien n'a changé
Mais dans mon cœur, depuis hier
Le vieux moulin s'est arrêté
Au coeur de septembre


Amazing Grace

How sweet the sound
That saved a wretch like me
I once was lost
But now I'm found
Was blind but now I see
'Twas grace that taught
My heart to fear
And grace that feared relieved
How precious did
That grace appear
The hour I first believed
Through many dangers
Toils and snares
I have already come
'Twas grace that brought me
Safely thus far
And grace will lead me home
And when this heart
And flesh shall fail
And mortal life shall cease
I shall possess
Within the vale
A life of joy and peace

Amazing Grace là lời thơ do John Newton (1725-1807), một mục sư và thi sĩ, viết năm 1779, với thông điệp về những yếu đuối, lầm lỗi, và đau khổ của con người , và tình yêu của Thượng đế làm lành con người và giải phóng con người khỏi tối tăm tuyệt vọng. Đây là lời thơ về kinh nghiệm thật của cuộc đời John Newton. Newton lớn lên chẳng có một lòng tin tôn giáo nào. Anh bị buộc gia nhập Hải quân Hoàng gia Anh và buôn bán nô lệ. Vào một đêm nọ một cơn bão khủng khiếp nhồi dập chiếc thuyền làm Newton sợ đến nỗi phải kêu cầu đến Chúa, đó là giây phút đánh dấu sự thức tỉnh tâm linh của Newton. Anh tiếp tục nghề buôn bán nô lệ vài năm nữa, rồi cuối cùng bỏ đi biển hẳn, và học thần học. Năm 1764, anh được thụ phong linh mục Anh giáo và bắt đầu viết thánh ca cùng thi sĩ William Cowper. Amazing Grace lúc đầu không có nhạc, và người ta nghĩ là có thể bài kinh được đọc trong nhà thờ, và ít người biết đến nó. Nhưng đến đầu thế kỷ 19 thì bài kinh trở thành rất phổ thông trên đất Mỹ và có khoảng 20 bài nhạc khác nhau đi theo lời kinh. Tuy nhiên, đến năm 1835, lời kinh được ghép vào một đoạn nhạc có tên là “New Britain” và trở thành bản nhạc Amazing Grace ngày nay.

Jonathan Aitken, người viết tiểu sử John Newton, ước tính là mỗi năm bài Amazing Grace được hát khoảng 10 triệu lần. “‘Ân điển Diệu kỳ’ (Amazing Grace) cũng được phổ biến rộng rãi trong vòng những người ủng hộ công cuộc đấu tranh cho tự do và nhân quyền, dù là tín hữu Cơ Đốc hay không. Nhiều người tin rằng đây là bài hát chống nạn sở hữu nô lệ vì Newton từng là người buôn nô lệ, mặc dù có những tra vấn về điều này.
Bài thánh ca được nhiều người hát từ hai bên chiến tuyến trong cuộc Nội chiến Mỹ.
Khi bị chính phủ Mỹ cưỡng bức tập trung vào những khu định cư dành riêng cho người da đỏ, nhiều người thuộc bộ tộc Cherokee gục chết trên “con đường nước mắt” mà không được chôn cất tử tế, “Ân điển Diệu kỳ” là bài hát mang đến niềm an ủi cho những người sống sót. Từ đó, bài thánh ca thường được xem là Quốc ca của người Cherokee. Đó là lý do khiến nhiều nghệ sĩ da đỏ đương đại ghi âm ca khúc này. Trong những năm gần đây, bài hát được phổ biến rộng rãi trong vòng các nhóm cai nghiện rượu và ma túy, đặc biệt là những nhóm được tổ chức bởi các tín hữu Cơ Đốc. ‘Ân điển Diệu kỳ’ được trình bày bởi nhiều nghệ sĩ nổi tiếng, trong đó có thần tượng nhạc dân ca và nhà hoạt động nhân quyền Joan Baez. Bên cạnh việc ghi âm bài hát, Joan Baez đã mở màn phần trình diễn tại Hoa Kỳ của chương trình Live Aid – một chuỗi các buổi biểu diễn cứu trợ nạn đói châu Phi năm 1985 – với ca khúc “Ân điển Diệu kỳ”. Trong số các tên tuổi trong lãnh vực âm nhạc đã trình bày ca khúc này có: Nana Mouskouri, Arlo Guthrie, Bill and Gloria Gaither, Charlotte Church, Chris Tomlin, Destiny’s Child, Diana Ross, Elvis Presley, Johnny Cash, Kylie Minogue, LeAnn Rimmes, Mahalia Jackson, Rod Stewart….”

Ân phúc diệu kỳ

Ân phúc diệu kỳ, nghe ngọt làm sao,
Đã cứu kẻ rách nát như tôi!
Tôi đã lạc, nhưng nay đã được tìm thấy.
Tôi đã mù, nhưng nay tôi thấy. Chính ân phúc đã dạy tim tôi biết sợ,
Và ân phúc xóa tan mọi sợ hãi.
Quý hóa thay, ân phúc đã đến
Lúc tôi tin lần đầu!
Qua bao hiểm nguy, khó nhọc và cạm bẫy,
Chúng ta đã đến;
Và ân phúc đã giữ tôi bình an đến thế này,
Và ân phúc sẽ đưa tôi về nhà (Đưa tôi về nhà)
Chúa đã hứa điều tốt cho tôi,
Lời Chúa làm chắc hi vọng tôi;
Chúa nắm khiên tôi và phận tôi,
Ngày nào cuộc đời vẫn còn.
Vâng, khi xác thịt và con tim này ngã gục,
Và đời sống này ngưng;
Tôi sẽ có, bên trong màn che,
Một đời vui sướng và bình an.

Quả đất rồi sẽ tan như tuyết,
Mặt trời sẽ ngưng sáng;
Nhưng Thượng đế, người đã gọi tôi,
Sẽ ở cùng tôi đời đời.


Ave Maria - Franz Schubert
Lời tiếng Latin

Gratia plena
Maria, gratia plena
Maria, gratia plena
Ave, ave dominus
Dominus tecum
Benedicta tu in mulieribus
Et benedictus
Et benedictus fructus ventris
Ventris tuae, Jesus.
Ave Maria
Ave Maria
Mater Dei
Ora pro nobis peccatoribus
Ora pro nobis
Ora, ora pro nobis peccatoribus
Nunc et in hora mortis
Et in hora mortis nostrae
Et in hora mortis nostrae
Et in hora mortis nostrae
Ave Maria

Có lẽ bản nhạc cổ điển nổi tiếng nhất ngày nay là bản Ave Maria của Franz Schubert. Thực ra có 3 bản Ave Maria cổ điển và cả 3 đều nổi tiếng. Ngoài bản của Schubert, còn một bản của Bach/Gounod (do Guonod dùng một đoạn nhạc của Bach sọan thành) và một bản của Giulio Caccini. Nhưng có lẽ bản của Schubert, và kế tiếp là của Bach, là được yêu chuộng nhất ngày nay. Maria là mẹ của chúa Giêsu. Trong giáo hội cải cách, Tin Lành, Maria chẳng có một vai trò đặc biệt nào cả. Nhưng trong công giáo và chính thống giáo, Maria, gọi là Đức Mẹ, là hình ảnh người nữ đầy tình yêu và bảo bọc. Ave Maria là Chúc mừng Maria. Đây là kinh cầu trong nhà thờ công giáo và chính thống giáo, và là kinh cầu chính trong khi lần chuỗi mân côi. Nhưng các bản nhạc này ngày nay rất phổ thông và được trình diễn thường trong mọi dịp trình diễn nhạc cổ điển hay nhạc nhẹ và các buổi tiệc cưới.

Kính mừng Maria
đầy ơn phước
Đức Chúa Trời ở cùng bà
bà có phước lạ hơn mọi người nữ
và Giêsu con lòng bà gồm phước lạ
Thánh Maria
Đức Mẹ Chúa Trời
cầu cho chúng tôi là kẻ có tội
khi này và trong giờ lâm tử
Amen.

Lời Phạm Duy
Xin Mẹ Maria cho nước con qua ngày can qua
Đã mấy mươi năm, Mẹ ơi sống trông mong ngày mai
Một ngày tan chinh chiến vui bình yên
Hãy ban cho một mùa xuân như ý quên sầu bi
Đầy ơn phước trong tay Người.
Mẹ ơi! Bao la lòng Maria
Này đây muôn kinh quỳ lạy tấu dâng lên Bà
Tạ ơn thiên chúa Gabriel truyền tin khấp nơi
Trần thế thắp bao tình ơn thánh nữ đồng trinh

Ave Maria.
Dâng về Maria
Đây những linh hồn đây yêu thương
Khép nép trong lòng mẹ ôi hết ưu phiến
Đàn con xin mẹ âu yếm nối cho lành duyên
Hãy ban cho hương đời đã tan vỡ trong ngày qua
Và đưa tới nơi mơ hồ..
Mẹ ơi, Santa Maria
Lòng con run lên vì nghe tiếng chuông xa xa
Từ xưa thơ ấu hoa xuân nỡ trong gió thơ
Tàn kiếp mong linh hồn siêu thoát thiên đường kia
Ave Maria
Ave Maria
Ave Maria.


La Paloma
Lời Tây Ban Nha

Cuando salí de la Habana Valgame Dios
Nadie me ha visto salir Si no fuí yo.
Y una linda Guachinanga S'allá voy yo,
Que se vino tras de mi, Que sí señor.
Si a tu ventana llega Una Paloma,
Tratala con cariño, Que es mi persona.
Cuentale tus amores, Bien de mi vida,
Coronala de flores, Que es cosa mia.
Ay! chinita que sí
Ay! que dame tu amor
Ay! que vente conmigo,
Chinita, a donde vivo yo
El dia nos casemos Valgame Dios
En la semana que hay ir Me hace reir
Desde la Iglesia juntitos, Que sí señor,
Nos hiremos à dormir, Allá voy yo.
Cuando el curita nos eche La bendicion
En la Iglesia Catedral Allá voy yo
Yo te daré la manita Con mucho amor
Y el cura dos hisopazos Que sí señor
Cuando haya pasado tiempo Valgame Dios
De que estemos casaditos Pues sí señor,
Lo menos tendremos siete Y que furor!
O quince guachinanguitos Allá voy yo


"Cánh buồm xa xưa" (hay "Cánh buồm xưa") là tên tiếng Việt của "La paloma" (tạm dịch: "Chim bồ câu") - một bài hát nổi tiếng Tây Ban Nha và của cả thế giới. Bài hát đã được phổ biến và cải biên ở rất nhiều quốc gia, nhiều nền văn hóa, nhiều dòng nhạc khác nhau trên toàn thế giới và đã được ghi âm hơn 140 năm trở lại đây. "Cánh buồm xa xưa" được sáng tác bởi Sebastián Iradier - một nhà soạn nhạc người dân tộc Basque thuộc Tây Ban Nha sau khi Iradier trở về từ chuyến du lịch Cuba năm 1861. Có lẽ Iradier đã sáng tác "Cánh buồm xa xưa" vào khoảng năm 1863, chỉ hai năm trước khi ông từ trần và không kịp nhìn thấy đứa con tinh thần của mình trở thành một trong những bài hát nổi tiếng nhất thế giới. Ảnh hưởng của dòng nhạc hanabera của người dân Cuba đối với bài hát đã làm "Cánh buồm xa xưa" có những đặc trưng và giai điệu rất riêng biệt. Không lâu sau khi ra đời, "Cánh buồm xa xưa" trở nên rất thịnh hành ở Mễ Tây Cơ và sau đó lan sang nhiều nước khác trên thế giới. Ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như Afghanistan, Mễ Tây Cơ, Tây Ban Nha, Hawaii, Philippines, Đức, Rumani, Zanzibar và Goa bài hát trở thành một bài bán dân ca của khu vực đó. Nhiều năm trôi qua, mức độ phổ biến của "Cánh buồm xa xưa" cũng trải qua nhiều thăng trầm nhưng nó chưa bao giờ bị quên lãng. Có thể nói "Cánh buồm xa xưa" là một trong những bài hát đầu tiên được nhanh chóng phổ biến trên toàn thế giới và lôi cuốn nhiều ca nhạc sĩ thuộc các dòng nhạc khác nhau. Chủ đề của bài "Cánh buồm xa xưa" bắt nguồn từ cuộc xâm lược xứ Hy Lạp của vua Darius I nước Ba Tư vào năm 492 trước Công nguyên, thời điểm mà chim bồ câu chưa được biết đến ở châu Âu. Lúc đó, hạm đội Ba Tư do đại tướng Mardonius chỉ huy đã gặp phải một trận bão ngoài khơi đỉnh Athos, nhiều thuyền chiến Ba Tư đã bị đắm trong trận bão này. Người Hy Lạp đã nhìn thấy nhiều chú chim bồ câu bay ra khỏi các xác tàu Ba Tư bị đắm và cho rằng những chú chim này mang về đất liền những thông điệp tình yêu cuối cùng của những thủy thủ đã bỏ mình giữa biển cả. Chủ đề về mối liên hệ cuối cùng của tình yêu vượt qua cả cái chết và sự chia ly đã được phản ánh trong bài "Cánh buồm xa xưa" (bản thân cái tên tiếng Tây Ban Nha "La paloma" có nghĩa là "chim bồ câu"). Trong khi lời bài hát ở các phiên bản ngoại ngữ có thể không đúng so với nguyên bản, tinh thần đó của bài hát vẫn được bảo tồn sau nhiều lần thu âm, dù dưới dạng nào và bài hát vẫn thể hiện được cái kịch tính, mâu thuẫn giữa sự chia ly với nỗi cô đơn, thậm chí cái chết và tình yêu.
Tại Việt Nam, người đặt lời Việt cho ca khúc "La paloma" dưới nhan đề "Cánh buồm xa xưa" là nhạc sĩ Phạm Duy.

Vi vu đồi thông reo xao xác lá chiều nay thu về
Em ơi cánh buồm xưa còn vương bao lời thề
Xa xa đàn chim mừng dang cánh biếc trời mây tung hoành
Sương lan lắng trong hoàng hôn chim khi tâm tư ta gầy.
Thuyền ai đang lênh đênh vượt sóng biếc cho tan vơi cơn sầu
Ai đang đắm đuối trên lưng muôn con sóng xanh bạc đầu?
Biệt ly sao chua cay làm mắt ướt tóc xanh nay phai màu
Nhớ mãi, nhớ mãi môi em cười khi bến xa con tàu.
Yêu em qua chuỗi ngày thơ
Mà giờ lòng còn vương thương nhớ
Nhớ người xưa chiều nay mình ta bao ước mơ
Niềm riêng se sắt bên lòng.
Thu ơi gieo mấy lần tang
Mà lòng người tàn theo năm tháng?
Ý thu vương trách sao lòng người mau lãng quên
Chiều nay thu vẫn mơ màng.


Morning has broken

Morning has broken, like the first morning
Blackbird has spoken, like the first bird
Praise for the singing, praise for the morning
Praise for them springing fresh from the Word.
Sweet the rain's new fall, sunlit from heaven
Like the first dewfall, on the first grass
Praise for the sweetness of the wet garden
Sprung in completeness where His feet pass.
Mine is the sunlight, mine is the morning
Born of the one light, Eden saw play
Praise with elation, praise every morning
God's recreation of the new day.


"Morning Has Broken" là một bài ca tụng Thiên Chúa nổi tiếng được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1931. Lời do nhà thơ người Anh Eleanor Farjeon và giai điệu theo một đoạn nhạc Gaelic truyền thống có tên là Bunessan. Lời bài hát có nội dung ca tụng Thiên Chúa và sử dụng tiếng Anh cổ nên bản thân người nói tiếng Anh cũng thấy khó hiểu những ca từ này Cat Stevens hát và phát hành bài này trong album Teaser and the Firecat năm 1971. Bài này đã mang đậm dấu ấn của Stevens và lên đến hạng 6 trên US pop chart và đứng vị trí số 1 trên US easy listening chart vào năm 1972. Bài thánh ca này lần đầu xuất hiện trong ấn bản thứ 2 của Songs of Praise (tuyển tập các bài thánh ca ca tụng) (xuất bản năm 1931), mang giai điệu "Bunessan", sáng tác ở miền Tây Nguyên Scotland. Trong mục "Thảo luận về các bài ca tụng", biên tập viên, Percy Dearmer, giải thích rằng, cần thiết phải có một bài thánh ca tạ ơn cho mỗi ngày, một tác giả của trẻ em và là nhà thơ Eleanor Farjeon đã "được yêu cầu để làm một bài thơ phù hợp với giai điệu đáng yêu của Scotland". Một biến thể nhẹ trên bài thánh ca gốc, cũng được viết bởi Eleanor Farjeon, có thể được tìm thấy dưới hình thức của một bài thơ đóng góp cho tuyển tập Children's Bells, dưới tiêu đề mới của Farjeon, "A Song Morning (For the First Day of Spring)", được xuất bản bởi Oxford University Press vào năm 1957.
Giai điệu "Bunessan" đã được tìm thấy trong tuyển tập Songs and Hymns of the Gael của L. McBean, xuất bản năm 1900. Trước khi có ca từ của Farjeon, giai điệu này được sử dụng như một loại nhạc truyền thống Giáng sinh, mở đầu bằng những ca từ "Child in the manger, Infant of Mary" ("đứa bé trong máng cỏ, người con sơ sinh của Mẹ Maria"), dịch từ lời bài hát Gaelic của Scotland được viết bởi Mary MacDonald. Quyển thánh ca tiếng Anh Công giáo La Mã cũng sử dụng giai điệu này cho bài thánh ca "Christ Be Beside Me" ("Chúa Kitô ở bên con") và "This Day God Gives Me" ("Thiên Chúa cho con ngày hôm nay") của Charles Stanford, cả hai đều đã được chuyển thể từ bài thánh ca truyền thống St. Patrick's Breastplate của Ailen . Một bài thánh ca Thiên Chúa khác tên là "Baptize In Water" cũng mượn giai điệu này.
Bài này hay bị nhầm lẫn là sáng tác của Cat Stevens, ca sĩ đã có công phổ biến bài hát này ra nước ngoài. Đoạn đệm piano quen thuộc trong bản thu của Stevens được thực hiện bởi Rick Wakeman, một tay chơi keyboard cổ điển và nổi tiếng nhất với vai tròn thành viên trong ban nhạc progressive rock tên là Yes của Anh Năm 2000, Wakeman phát hành một phiên bản hòa tấu của "Morning Has Broken" trong một album cùng tên. Cùng năm đó, ông đã cho một cuộc phỏng vấn trên BBC Radio 5 Live, trong đó ông nói rằng ông đã đồng ý biểu diễn trong bài của Cat Stevens với giá 10bảng Anh và đã không được ghi nhận tên trong bài hát như đã hứa, ông cũng nói thêm rằng ông chưa bao giờ nhận được tiền. Khi định hình "Morning Has Broken" để thu âm, Stevens đã phải bắt đầu bằng một bài thánh ca trong khoảng 45 giây để hát bài này ở thể gốc của nó. Nhà sản xuất Paul Samwell-Smith nói với ông rằng ông không thể đưa một cái gì như vậy vào một album, và rằng cần có độ dài ít nhất là 3 phút. Mặc dù một bản demo acoustis có phần của Stevens chơi phiên bản đầu tiên kéo dài gần 3 phút. Trước khi ghi âm thực tế, Stevens nghe Wakeman chơi một cái gì đó trong phòng thu âm. Đó là một khúc dạo sơ bộ những gì sau này sẽ trở thành album "Catherine Howard" "Stevens nói với Wakeman rằng ông thích khúc nhạc đó và muốn một cái gì đó tương tự như phần mở đầu, phần kết thúc, và nếu có thể, là một phần giữa bài luôn. Wakeman nói với Stevens rằng không thể vì khúc nhạc này đã dành cho một album solo, nhưng Stevens đã thuyết phục ông điều chỉnh bài này và đưa vào. Khúc dạo piano quen thuộc đoạn mở đầu và nói chung các đoạn tấu đều có thể ghi công cho Stevens hoặc Wakeman. Khi trở lại biểu diễn với tên Yusuf Islam, Stevens đã thanh toán cho Wakeman và xin lỗi vì sự cố không thanh toán lần đầu tiên, đó là do xuất phát từ sự hiểu lẫn rằng nó đã nằm trong phần của hãng thu âm. Trên một bộ phim tài liệu phát sóng trên truyền hình Anh, Wakeman nói rằng ông cảm thấy phiên bản "Morning Has Broken" của Stevens là một bản nhạc rất đẹp đã mang con người gần gũi hơn với chân lý tôn giáo. Ông bày tỏ sự hài lòng cho những gì ông đã đóng góp vào bản thu này.
Mặc dù một số nguồn tin cho rằng bài này được phát hành trong album Last Date của Floyd Cramer vào năm 1961, nhưng htông tin sự nghiệp của nghệ sĩ này chứng minh rằng bài hát này không phải là trong album đó. Trong thực tế, Cramer đã không thu bài này cho đến năm 1972, khi ông sử dụng đoạn nhạc dạo mà ông cho rằng của Cat Stevens.
Bài này đã được nhiều ca sĩ khác nhau thu lại, bao gồm Judy Collins, Michael Card, Floyd Cramer, Dana, Neil Diamond, Art Garfunkel, Daliah Lavi, Joe Longthorne, Anni-Frid Lyngstad, Nana Mouskouri, Aaron Neville, Kenny Rogers and the First Edition, Joseph McManners, Sister Janet Mead, Pam Tillis, the Mormon Tabernacle Choir trong Consider the Lilies, Roger Whittaker, Ellen Greene trong Pushing Daisies, Demis Roussos, và Steven Curtis Chapman.
Tháng 11 năm 2008, album Teaser and the Firecat được phát hành lại trên đĩa CD trong đó có bao gồm bản demo gốc của "Morning Has Broken".

Ban mai bừng sáng
Ban mai bừng sáng, như buổi sáng đầu tiên
Con chim đen đã nói, như con chim đầu tiên
Hãy ca tụng hát hò, ca tụng buổi sáng
Hãy ca tụng chồi non mới nhún nhảy từ lời thánh
Đợt mưa mới ngọt ngào, ánh sáng từ trời
Như đợt sương đầu, trên lớp cỏ đầu tiên
Hãy ca tụng nỗi ngọt ngào của mảnh vườn ướt át
Nhún nhảy trong tròn đầy nơi bước chân chàng đi ngang
Ánh nắng là của tôi, buổi sáng là của tôi
Sinh ra bởi một ánh sáng, thiên đàng đã thấy rong chơi
Ca tụng với mừng vui, hãy ca tụng mỗi sáng
Đó là sự tái tạo ngày mới của Thượng đế.

No comments: